Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) MA = 32.2 = 64(g/mol)
\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=64-32=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: SO2
b) MA = 2.17 = 34 (g/mol)
\(m_H=\dfrac{34.5,88}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
\(m_S=34-2=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: H2S
Bài 5) Gọi công thức hoá học của hợp chất là: AlxOy...
Theo đề bài ra ta có:
MAl : MO = 27x : 16y = 4,5 : 4
<=> 72y = 108x => x : y = 2 : 3 ( Chọn x = 2 , y = 3 )
Vậy công thức hoá học của hợp chất là : Al2O3
1) Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz
Theo đề bài ra ta có:
Khối lượng của Fe trong hợp chất là: 56 . 2 = 112 (g)
Khối lượng của hợp chất là: \(\frac{112.100\%}{28\%}\) = 400 (g)
Khối lượng của nguyên tử S trong hợp chất là: \(\frac{400.24\%}{100\%}\) = 96 (g)
Số nguyên tử S trong hợp chất là: 96 : 32 = 3 (nguyên tử)
Khối lượng của nguyên tử O trong hợp chất là: 400 - 112 - 96 = 192 (g)
Số nguyên tử O trong hợp chất là: 192 : 16 = 12 (nguyên tử)
\(\Rightarrow\) Công thức hóa học của hợp chất là: Fe2(SO4)3
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: \(M_X=44-16\cdot2=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) X là Cacbon \(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: \(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: \(CO_2+K_2O\rightarrow K_2CO_3\)
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
a) Gọi CTHH cần tìm là XO2
Ta có: MX=44−16⋅2=12(đvC)MX=44−16⋅2=12(đvC)
⇒⇒ X là Cacbon ⇒⇒ CTHH cần tìm là CO2 (Cacbon đioxit)
b) CO2 là 1 oxit axit
- Làm quỳ tím hóa đỏ
- Tác dụng với nước tạo dd axit không bền
PTHH: CO2+H2O⇌H2CO3CO2+H2O⇌H2CO3
- Tác dụng với oxit bazơ (kiềm) tạo muối
PTHH: CO2+K2O→K2CO3CO2+K2O→K2CO3
- Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước
PTHH: CO2+2KOH→K2CO3+H2O
\(CTTQ:S_xO_y\)
Theo đề bài, ta có: \(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)
\(\Leftrightarrow1920x=640y\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{640}{1920}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=1;y=3\)
\(\Rightarrow CTHH:SO_3\)
Chúc bạn học tốt
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
chỗ 8,664m=4,448n
<=> \(\frac{m}{n}=\frac{4,448}{8,664}=\frac{1}{2}\)
=> tỉ lệ tối giản là 1:2
chỗ kia mình làm nhầm nha
gọi công thức hợp chất A là CxOy
%C=\(\frac{12x}{12x+16y}.100=45,6\)<=> 6,888x=6,816y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{1}\)
=> tỉ lệ tối giản của A là 1:1
tương tự công thức của B : CmOn
%C=\(\frac{12m}{12m+16n}.100=27,8\)
<=> 8,664m=4,448n
<=> \(\frac{m}{n}=\frac{8,664}{4,448}=\frac{2}{1}\)
tỉ lệ tối giản của B là 2:1
Đ
ặ
t
:
Y
(
N
O
3
)
2
V
ì
:
%
m
Y
=
34
,
043
%
⇔
M
Y
M
Y
+
124
=
34
,
043
%
⇔
M
Y
=
64
(
g
m
o
l
)
⇒
Y
:
Đ
ồ
n
g
(
C
u
=
64
)
⇒
C
T
H
H
:
C
u
(
N
O
3
)
2
Thu gọn
\(CTTQ:Fe_xS_y\\ \dfrac{m_{Fe}}{m_S}=\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{8}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{32}{56}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow FeS_2\)