Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
Xét thí nghiệm 2: Khí Z sinh ra từ phản ứng của H2SO4 đặc nóng, có mùi hắc, không màu -> là khí SO2
Khí SO2 phản ứng với KOH tạo ra 2 muối KHSO3 và K2SO3
SO2 + KOH -> KHSO3
SO2 + 2KOH -> K2SO3 + H2O
Đặt số mol KOH ở 2 phương trình lần lượt là a, b
theo phương trình và khối lượng muối thu được ta có hệ phương trình sau:
(1) a + 2b= 0,45*2 mol
(2) (39+1+32+16*3) + (39*2+32+16*3) = 75,2 gam
Giải phương trình (1), (2) -> a=0,1; b= 0,4
theo phương trình -> số mol SO2 = 0,1 + 0,4:2= 0,3 mol
Xét thí nghiệm 1:
Kim loại phản ứng với HCL thu được số mol H2= 4,48:22,4= 0,2 mol
Ở thí nghiệm 2 toàn bộ khí SO2 thu được là do cả 2 kim loại đều phản ứng với axit đặc nóng; -> Với khối lượng 8g như thí nghiệm 1 thì số mol SO2 thu được = 0,3:2= 0,15 mol
Mg hóa trị 2 nên khi phản ứng với HCL hay axit đặc nóng đều sinh ra khí với tỉ lệ mol 1:1. Nhận thấy với khối lượng như nhau nhưng số mol khí thu được khác nhau -> kim loại R có nhiều hóa trị. ( Xét trường hợp hóa trị kim loại R là II và III)
Mg +2HCL-> MgCl2+ H2 (3)
R +2HCl -> RCl2 + H2 (4)
Mg + h2so4-> MgSO4 + SO2 + H2O (5)
2R+4h2so4 -> R2(SO4)3 + SO2 + 4h2o (6)
Đặt số mol Mg= x, số mol R= y
từ các phương trình 3,4,5,6 ta có hệ
x+y=0,2
x + 0,5y= 0,15
Giải hệ trên được x= 0,1; y=0,1
-> mR= 8 - 0,1*24= 5,6 gam
-> MR= 5,6 : 0,1 = 56 (Fe)
Vậy R là kim loại Sắt
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right);n_{SO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,2------------------------>0,2
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
0,2---------------------------------------->0,3
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
0,15<--------------------------------0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{0,2.56+0,15.64}.100\%=53,85\%\\\%m_{Cu}=100\%-53,85\%=46,15\%\end{matrix}\right.\)
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g
1)
a) Khí B mùi trứng thối => H2S
$Pb(NO_3)_2 + H_2S \to PbS + 2HNO_3$
n H2S = n PbS = 47,8/239 = 0,2(mol)
Gọi CTHH của muối halogen là RX
8RX + 5H2SO4 đặc,nóng → 4R2SO4 + H2S + 4X2 + 4H2O
n H2SO4 = 5n H2S = 0,2.5 = 1(mol)
CM H2SO4 = 1/0,2 = 5M
T gồm R2SO4,X2
Khi nung thì chỉ còn lại R2SO4
=> m X2 = 342,4 - 139,2 = 203,2(gam)
n X2 = 4n H2S = 0,8(mol)
=> M X2 = 2X = 203,2/0,8 = 254
=> X = 127(Iot)
Theo PTHH :
n R2SO4 = n X2 = 0,8(mol)
=> M R2SO4 = 2R + 96 = 139,2/0,8 = 174
=> R = 39(Kali)
Vậy Muối cần tìm là $KI$
n KI = 2n R2SO4 = 1,6(mol)
=> x = 1,6.166 = 265,6 gam