Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\Rightarrow 27x+56y=0,83(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025(mol)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,025(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=y=0,01(mol)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{0,01.27}{0,83}.100\%=32,53\%\\ \Rightarrow \%_{Fe}=100\%-32,53\%=67,47\%\)
Câu 2:
Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Mg}=y(mol)\Rightarrow 27x+24y=4,5(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225(mol)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,225(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,075(mol)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{0,1.27}{4,5}.100\%=60\%\\ \Rightarrow \%_{Mg}=100\%-60\%=40\%\)
Dạng PP hai dòng:
\(PTHH:2A+Cl_2\to 2ACl\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl}\\ \Rightarrow \dfrac{9,2}{M_A}=\dfrac{23,4}{M_A+35,5}\\ \Rightarrow M_A=23(g/mol)\)
Vậy A là natri
nH2=0.56:22,4=0,025 mol
Fe+H2SO4----->FeSO4+H2
2AL+3H2SO4----->AL2(SO4)3 +3H2
Gọi x,y làn lượt là số mol Fe và AL
ta có hệ pt
\(\begin{cases}56x+27y=0,83\\x+1,5y=0,025\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=0,01mol\\y=0,01mol\end{cases}\)
mFe=0,01.56=0,56 g
mAl=0,83-0,56=0,27 g
%mFe=(0,56:0,83).100=67,47%
%mAl=100-67,47=32,53%
Đặt a, b, c là số mol Mg, Al, Fe
-> mA = 24a + 27b + 56c = 4,3
Với NaOH =>; nH2 = 1,5b = 0,075
Với HCl =>; nH2 = a + 1,5b + c = 0,135
=>a = 0,01; b = 0,05; c = 0,05
=> A gồm Mg (5,47%), Al (30,75%) và Fe (63,78%)
Al(OH)3 tan trong NaOH dư nên chất rắn còn lại gồm MgO (a) và Fe2O3 (0,5c)
=> m rắn = 4,4 gam
Dễ thấy b = c = 5a nên trong x gam A chứa Mg (y), Al (5y) và Fe (5y)
Bảo toàn electron: 2y + 3.5y + 2.5y = 0,6.3
=>y = 1/15
=>x = 439/15 gam
\(n_{Br_2}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
0,1<--0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,1.22,4}{5,6}.100\%=40\%\\\%V_{CH_4}=100\%-40\%=60\%\end{matrix}\right.\)
Số mol khí H2 = 0,56: 22,4 = 0,025 mol.
Gọi X, у là số mol của Al, Fe.
Phương trình hóa học:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
p.ư : x l,5x (mol)
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
y —> y (mol)
Theo khối lượng hỗn hợp và mol H2 ta có hệ phương trình:
Giải ra ta có: x = y = 0,01 = nAl = nFe
%Al = .100% = 32,53% ; %Fe = 100 - 32,53 = 67,47%
Gọi x, у là số mol của Al, Fe =>27x + 56y = 0,83 gam (*)
PTHH 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
(mol) x l,5x
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2)
(mol) y y
Từ phương trình hóa học (1) và (2) ta có
nH2 = 0,56/22,4 = 0,025 = 1,5x + y (**)
Từ (*) và (**) =>x = y = 0,01 = nAl = nFe
Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
%Al = (0,01.27 / 0,83) . 100% = 32,53% ;
%Fe = 100 - 32,53 = 67,47%
Vì Cu k tác dụng với HCl nên c rắn B là Cu. Từ pt Cu + O2 tính ra m Cu -> TÍnh ra % của Cu
Viết 2 pt Mg + HCl và Al + HCl rồi đặt ẩn x,y -> Lập hệ pt rồi tính ra m từng chất.
Vì đồng không tác dụng với HCl loãng :
1) Chất rắn không tan là đồng nên :
\(m_{Al}=11,8-6,4=5,4\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)
2 6 2 3
0,2 0,3
\(n_{H2}=\dfrac{0,2.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
2) Có : \(m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)
2 6 1 3 6
0,2 0,3
\(Cu+2H_2SO_{4đặc}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O|\)
1 2 1 1 2
0,1 0,1
\(n_{SO2\left(tổng\right)}=0,3+0,1=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, Ta có: 27nAl + 56nFe = 0,83 (1)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n_{Al}=n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,01.27}{0,83}.100\%\approx32,53\%\\\%m_{Fe}\approx67,47\%\end{matrix}\right.\)
b, nH2SO4 = nH2 = 0,025 (mol)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,025.98}{20\%}=12,25\left(g\right)\)