Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a, b, c là mol Al, Mg, Fe trong 18,2g A
\(\rightarrow\)27a+ 24b+ 56c= 18,2 (1)
Al+ NaOH+ H2O\(\rightarrow\) NaAlO2+ 3/2H2
nH2= \(\frac{6,72}{22,4}\)= 0,3 mol \(\rightarrow\) nAl= 0,2 mol
=> a= 0,2 (2)
2Al+ 6HCl\(\rightarrow\) 2AlCl3+ 3H2
Mg+ 2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+ H2
Fe+ 2HCl \(\rightarrow\)FeCl2+ H2
nH2= \(\frac{15,68}{22,4}\)= 0,7 mol
\(\rightarrow\) 1,5a+ b+ c= 0,7 (3)
(1)(2)(3)\(\rightarrow\) a= 0,2; b= 0,3; c= 0,1
mAl= 0,2.27= 5,4g
mMg= 0,3.24= 7,2g
mFe= 5,6g
2)
nHCl pu= 3a+ 2b+ 2c= 1,4 mol
Trong B chứa muối và có thể có axit dư
nAlCl3= 0,2 mol
nMgCl2= 0,3 mol
nFeCl2= 0,1 mol
\(\rightarrow\) nCl-= 0,2.3+ 0,3.2+ 0,1.2= 1,4 mol
Mỗi phần có\(\frac{1,4}{2}\)= 0,7 mol Cl- (muối) và có thể có axit dư
a,
nAgCl= \(\frac{\text{115,5175}}{143,5}\)= 0,805 mol > 0,7
\(\rightarrow\)0,805-0,7= 0,105 mol Cl- từ HCl dư
nHCl dư= 0,105 mol \(\rightarrow\) Ban đầu có 0,105.2= 0,21 mol HCl dư
Tổng mol HCl= 0,21+1,4= 1,61 mol
\(\rightarrow\) CM HCl= \(\frac{1,61}{4,6}\)= 0,35M
b,
Mỗi phần chứa \(\frac{0,2}{2}\)= 0,1 mol AlCl3, \(\frac{0,3}{2}\)= 0,15 mol MgCl2; \(\frac{0,1}{2}\)= 0,05 mol FeCl2
BTNT, n ion kim loại= n bazo kết tủa
Al(OH)3 kết tủa tan trong NaOH dư nên sau pu chỉ thu đc 0,15 mol Mg(OH)2, 0,05 mol Fe(OH)2 kết tủa
Mg(OH)2 \(\underrightarrow{^{to}}\) MgO+ H2O
2Fe(OH)2+ 1/2O2\(\underrightarrow{^t}\) Fe2O3+ 2H2O
\(\rightarrow\)Spu nung thu đc 0,15 mol MgO; 0,001 mol Fe2O3
nHCl= 1.0,35= 0,35 mol
MgO+ 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2+ H2
\(\rightarrow\)nHCl dư= 0,35-0,15.2= 0,05 mol
Fe2O3+ 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3+ 3H2O
\(\rightarrow\) Chất rắn tan hết
3. PTHH: (1) Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
x______________2x______x___x(mol)
(2) 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
y__________3y_____y___________1,5y(mol)
nH2= 5,6/22,4 =0,25 (mol)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=8,3\\x+1,5y=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> mFe= 0,1.56= 5,6(g) => %mFe=\(\frac{5,6}{8,3}.100\approx67,47\%\\ =>\%mAl\approx32,53\%\)
5)nH2SO4 b.đ=0,075(mol)
nH2SO4(pu2)=0,015
=>nH2SO4(p/u1)=0,06(mol)
X+H2SO4--->XSO4+H2
0,06----0,06
=>X=3,9/0,06=65(Zn)
1)Fe:a
Al:b
Hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=8,3\\3a+3b=0,6\left(bte\right)\end{matrix}\right.\)
=>a=b=0,1
Đến đây thì zễ ùi
3 kim loại + O → 3 oxit
...2,13 gam..........3,33 gam
=> lệch 3,33 – 2,13 = 1,2 gam = m (O trong oxit)
nO (trong ocid) = 1,2 / 16 =0.075 (mol)
Theo phản ứng : 2H + O = H2O =>số mol H = 0,075.2 = 0,15 mol
Thể tích HCl: 0,15 / 2 = 0,075 lít = 75 ml → Chọn C. 75 ml
mO = 3.33 - 2.13 = 1.2g -> nO = 0.075mol
Ta có: 2H+ + O-2 -> H2O
------- 0.15 <-0.075
-> V HCl = 0.15 :2 = 0.075 (l)
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
gọi số mol của hỗn hợp muối là \(\begin{cases}X_2CO_3:2x\\XHCO_3:2y_{ }\\XCl:2z\end{cases}\)
gọi số mol HCl : a mol
ptpu : X2CO3 + 2HCl = 2XCl + CO2 + H2O
XHCO3 + HCl = XCl + CO2 + H2O
khí B : CO2 có số mol = 0,4 mol = 2x + 2y (1)
dd A gồm : \(\begin{cases}XCl:2\left(2x+y+z\right)\\HCl_{dư}=a-4x-2y\end{cases}\)
Phần 1 : hh A + AgCl = kết tủa
kết tủa ở đây chính là AgCl => số mol AgCl = 0,48 mol
=> z + \(\frac{a}{2}\)=0,48 => a = (0,48 -z) / 2 (2)
Phần 2 : nKOH = 0,1 = \(\frac{1}{2}\)nHCl dư => a -4x -2y = 0,2 (3)
hốn hợp muối gồm : \(\begin{cases}XCl:2x+y+z\\KCl:0,1\end{cases}\)
m hỗn hợp muối = 29,68 = (2x + y+z) .(X+35,5) = 29,68 -39.0,1 = 22,23 (4)
từ (2) thay vào (3) => (2x + y +z) = 0,38 (5)
từ (5) thay vào (4) ta tìm được X = 23 => X là Na
Đến đây bạn tự giải câu b nhé
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
a a a a (mol)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
b \(\dfrac{3}{2}b\) \(\dfrac{1}{2}b\) \(\dfrac{3}{2}b\) (mol)
n\(_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
gọi số mol của Mg trong hỗn hợp là a;Al là b,ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+\dfrac{3}{2}b=0,4\\24a+27b=7,8\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
m\(_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{Al}=7,8-2,4=5,4\left(g\right)\)
b/
\(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1+0,3}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
2/
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đn\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
0,2 0,2 (mol)
\(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
m\(_{ddNaOH}=1,28.125=160\left(g\right)\)
\(m_{NaOH}=\dfrac{160.25}{100}=40\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{1}{0,2}=5\)
vậy phản ứng sẽ tạo ra muối natri sulfit(\(Na_2SO_3\)) và dư NaOH:
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
bđ: 1 0,2 0 (mol)
pư: 0,4 0,2 0,2 (mol)
dư: 0,6 0 0 (mol)
\(C_{M_{Na_2SO_3}}=\dfrac{0,2}{0,125}=1,6\left(M\right)\)
Khi cho hh A tác dụng với NaOH chỉ xảy ra phương trình:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Ta có: nH2=6,72:22,4=0,3 (mol)
⇒nAl=23.nH223.nH2=0,2 (mol)
⇒mAl=0,2.27=5,4 (g)
⇒m(Mg, Fe)=18,2-5,4=12,8 (g)
Khi cho hh A tác dụng với HCl xảy ra các phương trình:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
0,2.........................................0,3
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
a..............................................a
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
b..........................................b
Ta có: nH2=15,68:22,4=0,7 (mol)
⇒nH2(phản ứng với Mg và Fe)=0,7-0,3=0,4 (mol)
m(Mg, Fe)=12,8 ⇔24a+56b=12,8 (1)
a+b=0,4 (mol) (2)
Từ (1), (2) giải hệ phương trình ta được: a=0,3; b=0,1
⇒mMg=0,3.24=7,2 (g)
⇒mFe=12,8-7,2=5,6 (g)
Tham khảo:
Đáp án: mAl=5,4 (g); mMg=7,2 (g); mFe=5,6 (g)
Giải thích các bước giải:
Khi cho hh A tác dụng với NaOH chỉ xảy ra phương trình:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Ta có: nH2=6,72:22,4=0,3 (mol)
⇒nAl=23.nH223.nH2=0,2 (mol)
⇒mAl=0,2.27=5,4 (g)
⇒m(Mg, Fe)=18,2-5,4=12,8 (g)
Khi cho hh A tác dụng với HCl xảy ra các phương trình:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
0,2.........................................0,3
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
a..............................................a
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
b..........................................b
Ta có: nH2=15,68:22,4=0,7 (mol)
⇒nH2(phản ứng với Mg và Fe)=0,7-0,3=0,4 (mol)
m(Mg, Fe)=12,8 ⇔24a+56b=12,8 (1)
a+b=0,4 (mol) (2)
Từ (1), (2) giải hệ phương trình ta được: a=0,3; b=0,1
⇒mMg=0,3.24=7,2 (g)
⇒mFe=12,8-7,2=5,6 (g)