K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2016

3 kim loại + O → 3 oxit 
...2,13 gam..........3,33 gam 
=> lệch 3,33 – 2,13 = 1,2 gam = m (O trong oxit) 
nO (trong ocid) = 1,2 / 16 =0.075 (mol) 
Theo phản ứng : 2H + O = H2O =>số mol H = 0,075.2 = 0,15 mol 
Thể tích HCl: 0,15 / 2 = 0,075 lít = 75 ml → Chọn C. 75 ml

18 tháng 8 2016

 mO = 3.33 - 2.13 = 1.2g -> nO = 0.075mol
Ta có: 2H+ + O-2 -> H2O
------- 0.15 <-0.075
-> V HCl = 0.15 :2 = 0.075 (l)

1, Hòa tan hết 11g hỗn hợp X gồm Al,Fe vào m(g) dung dịch HCl 20%; d=1,125 g/ml. Sau phản ứng tạo ra 8,96l H2 và dd Y. Biết HCl dư 10% so với lượng phản ứng. a. Tính % mAl trong X, Vdd HCl đã dùng b, Tính C% các chất trong Y 2, Cho 3,87g hỗn hợp gồm Mg,Al tác dụng 500ml dd HCl 1M vừa đủ tạo ra 4,368l khí (đktc) a, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp b, Tính CM các chất trong dd sau phản ứng c,tính C%...
Đọc tiếp

1, Hòa tan hết 11g hỗn hợp X gồm Al,Fe vào m(g) dung dịch HCl 20%; d=1,125 g/ml. Sau phản ứng tạo ra 8,96l H2 và dd Y. Biết HCl dư 10% so với lượng phản ứng.

a. Tính % mAl trong X, Vdd HCl đã dùng

b, Tính C% các chất trong Y

2, Cho 3,87g hỗn hợp gồm Mg,Al tác dụng 500ml dd HCl 1M vừa đủ tạo ra 4,368l khí (đktc)

a, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

b, Tính CM các chất trong dd sau phản ứng

c,tính C% các muối trong dd sau phản ứng biết dHCl =12g/ml

3, Cho 14,2g hỗn hợp A gồm Cu,Al,Fe tác dụng V(l) dd HCl 1M dư tạo ra 8,96l khí (đktc) và 3,2g một chất rắn

a, tính % khối lượng mỗi kim loại trong A

b,Tính VHCl biết thể tích HCl dùng dư 20% so với lí thuyết

c, Cho a(g) hỗn hợp A tác dụng vừa đủ Cl2 tạo ra 22,365g hỗn hợp các muối.Tìm a? biết hiệu suất chung vủa các phản ứng là 90%

4, 11,2 (l) hỗn hợp X gồm Cl2 và O2 (đktc) tác dụng vừa đủ 16,98g hỗn gợp Y gồm Mg,Al tạo ra 42,34g hỗn hợp z gồm các oxit và muối.Tính khôi lượng mỗi kim loại trong Y

HELP ME, PLEASE!!!!!!

0
3 tháng 9 2017

Chọn đáp án C

n H C l =  2 n O o x i t = 2 3 , 33 - 2 , 13 16 = 0,15 (mol)

→ V d d   H C l = 0 , 15 0 , 2  = 0,075 (lít)

14 tháng 2 2016

mtăng=mO=3,33-2,13=1,2g 

nO=1,2 : 16= 0,075 mol

nH2SO4 = nO(trong oxit)=0,075mol

VddHCl =0,075:2=0,0375 lit=37,5 ml

 

19 tháng 4 2018

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

a a a a (mol)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

b \(\dfrac{3}{2}b\) \(\dfrac{1}{2}b\) \(\dfrac{3}{2}b\) (mol)

n\(_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

gọi số mol của Mg trong hỗn hợp là a;Al là b,ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+\dfrac{3}{2}b=0,4\\24a+27b=7,8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

m\(_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{Al}=7,8-2,4=5,4\left(g\right)\)

b/

\(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,1+0,3}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)

19 tháng 4 2018

2/

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đn\right)}\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

0,2 0,2 (mol)

\(n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

m\(_{ddNaOH}=1,28.125=160\left(g\right)\)

\(m_{NaOH}=\dfrac{160.25}{100}=40\left(g\right)\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{1}{0,2}=5\)

vậy phản ứng sẽ tạo ra muối natri sulfit(\(Na_2SO_3\)) và dư NaOH:

\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

bđ: 1 0,2 0 (mol)

pư: 0,4 0,2 0,2 (mol)

dư: 0,6 0 0 (mol)

\(C_{M_{Na_2SO_3}}=\dfrac{0,2}{0,125}=1,6\left(M\right)\)

17 tháng 1 2020

Khi cho hh A tác dụng với NaOH chỉ xảy ra phương trình:

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

Ta có: nH2=6,72:22,4=0,3 (mol)

⇒nAl=23.nH223.nH2=0,2 (mol)

⇒mAl=0,2.27=5,4 (g)

⇒m(Mg, Fe)=18,2-5,4=12,8 (g)

Khi cho hh A tác dụng với HCl xảy ra các phương trình:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑

0,2.........................................0,3

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑

a..............................................a

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

b..........................................b

Ta có: nH2=15,68:22,4=0,7 (mol)

⇒nH2(phản ứng với Mg và Fe)=0,7-0,3=0,4 (mol)

m(Mg, Fe)=12,8 ⇔24a+56b=12,8 (1)

a+b=0,4 (mol) (2)

Từ (1), (2) giải hệ phương trình ta được: a=0,3; b=0,1

⇒mMg=0,3.24=7,2 (g)

⇒mFe=12,8-7,2=5,6 (g)

Tham khảo:

Đáp án: mAl=5,4 (g); mMg=7,2 (g); mFe=5,6 (g)

Giải thích các bước giải:

Khi cho hh A tác dụng với NaOH chỉ xảy ra phương trình:

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑

Ta có: nH2=6,72:22,4=0,3 (mol)

⇒nAl=23.nH223.nH2=0,2 (mol)

⇒mAl=0,2.27=5,4 (g)

⇒m(Mg, Fe)=18,2-5,4=12,8 (g)

Khi cho hh A tác dụng với HCl xảy ra các phương trình:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑

0,2.........................................0,3

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑

a..............................................a

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

b..........................................b

Ta có: nH2=15,68:22,4=0,7 (mol)

⇒nH2(phản ứng với Mg và Fe)=0,7-0,3=0,4 (mol)

m(Mg, Fe)=12,8 ⇔24a+56b=12,8 (1)

a+b=0,4 (mol) (2)

Từ (1), (2) giải hệ phương trình ta được: a=0,3; b=0,1

⇒mMg=0,3.24=7,2 (g)

⇒mFe=12,8-7,2=5,6 (g)

15 tháng 1 2020

Câu 1.

Ta gọi chung hh kim loại là X , ta có :

X + Cl- \(\rightarrow\) XCl

40__ 35,5a_____ 47,1

Bảo toàn KL ,ta có

mCl- = 35,5a = 47,1 - 40 = 7,1

\(\rightarrow\) nCl- = \(\frac{7,1}{35,5}\)= 0,2 mol

\(\rightarrow\) nHCl = nCl- = 0,2 mol \(\rightarrow\)CM dd HCl =\(\frac{0,2}{0,2}\) = 1(M)

X + HCl \(\rightarrow\) XCl + H2

40 ___0,2.36,5 ___47,1 ___2b

BTKL ta có : : 40 + 0,2.36,5 = 47,1 + 2b

\(\rightarrow\)b = 0,05 mol \(\rightarrow\) VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lit

Câu 2 . nH2SO4 = nH2O = \(\frac{1,8}{18}\) = 0,1 mol

Gọi hh các oxit kim loại là Y ,ta có :

Y + H2SO4 \(\rightarrow\) YSO4 + H2O

m___0,1.98_____80 _____ 1,8

BTKL : , ta có : m + 0,1.98 = 80 + 1,8

\(\rightarrow\)m = 72 gam

1 tháng 4 2020

Mơn ạyeu

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

1 tháng 2 2020

Zn +2HCl ->ZnCl2 + H2

Cr + 2HCl -> CrCl2 + H2

Sn + 2HCl -> SnCl2 + H2

Ta có: nZn=nCr=nSn=x mol

Theo phương trình: nZn=nZnCl2; nCr=nCrCl2; nSn=nSnCl2

Cô cạn dung dịch Y được muối gồm ZnCl2 x mol; CrCl2 x mol và SnCl2 x mol.

->136x +123x +190x=8,98 -> x=0,02 mol

Nếu cho lượng X trên phản ứng với O2 dư.

Zn + 1/2 O2 --> ZnO

2Cr + 3/2 O2 -> Cr2O3

Sn +O2 -> SnO2

-> nO2=1/2nZn + 3/4nCr +nSn=0,045 mol -> V O2=0,045.22,4=1,008 lít