Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.
Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).
Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)
Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)
=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)
; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m
\(\Rightarrow\frac{8,5mx}{3,5m}=\frac{20}{100}\)
\(\Rightarrow x=8,24\%\)
Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.
Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).
Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)
Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)
=> Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)
; Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m
⇒8,5mx3,5m=20100⇒8,5mx3,5m=20100
⇒x=8,24%
Gọi x là nồng đọ phần trăm của dung dịch B
thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x
Nếu KL của dung dịch B là m gam
thì KL của dung dịch A là 2,5m gam
KL NaOH có trong m gam dung dịch B = mx gam
KL của NaOH có trong 2,5m gam dung dịch A = 2,5.m.3x =7,5 mx gam
=> KL của NaOH có trong dd C = mx + 7,5mx = 8,5mx gam
KL dd C = m + 2,5m = 3,5m
=> 8,5mx/3,5m = 20/100
=> mx = 8,24%
=>C% dd A = 24,72%; C% B= 8,24%
p/s chúc bạn học tốt nhé nếu hay thì hãy tick cho mình
nNa = \(\dfrac{6,9}{23}\) =0,3 mol
2Na + 2H2O ->2 NaOH + H2
0,3mol ->0,3mol->0,15mol
=>mNaOH = 0,3 . 40 = 12g
=> mdd = 6,9 + 50 - 0,15.2 = 56,6 g
=> C% = \(\dfrac{12}{56,6}\).100% = 21,2%
a/
\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,15 0,3 (mol)
\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
\(m_A=90,7+9,3=100\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{12}{100}.100\%=12\%\)
b/
m\(_{FeSO_4}=\dfrac{16.200}{100}=32\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{FeSO_4}=\dfrac{32}{152}=\dfrac{4}{19}\left(mol\right)\)
\(2NaOH+FeSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
bđ: 0,3 \(\dfrac{4}{19}\) 0 0 (mol)
pư: 0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)
dư: 0 \(\dfrac{23}{380}\) (mol)
\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.90=13,5\left(g\right)\)
\(m_C=100+200-13,5=286,5\left(g\right)\)
\(m_{Na_2SO_4}=0,15.142=21,3\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{21,3}{286,5}.100\%\approx7,4\%\)
\(m_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{23}{380}.152=9,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{9,2}{286,5}.100\%\approx3,2\%\)
Bài 3:
Gọi x (g) là khối lượng của đ H2SO4 10%
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.25\%}{100\%}=37,5\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{x.10\%}{100\%}=\dfrac{x}{10}\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{37,5+\dfrac{x}{10}}{150+x}.100\%=15\%\)
\(\Rightarrow x=300\left(g\right)\)
Vậy cần trộn 300(g) dung dịch H2SO4 10% với 150 gam dung dịch H2SO425% để thu được dung dịch H2SO4 15%.
Bài 2 :
a) \(m_{ct}=\dfrac{80.15\%}{100\%}=12\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%0\)
b)\(m_{ct}=\dfrac{200.20\%}{100\%}+\dfrac{300.5\%}{100\%}=55\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{55}{200+300}.100\%=11\%\)
c) \(m_{ct}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+\dfrac{50.10\%}{100\%}=\dfrac{100.a\%}{100\%}+5\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{\dfrac{100.a\%}{100\%}+5}{100+50}.100\%=7,5\%\)
\(\Rightarrow a\%=6,25\%\)
gọi nồng độ % của dd A là 2a thì nồng độ % của dd B là a
Vì trộn 2dd theo tỉ lệ 3:2 thu được dd có nồng độ 20%
Theo bài ra ta có
2a.\(\dfrac{3}{10}\)+ a.\(\dfrac{2}{10}\)=20%
=>\(\dfrac{6a}{10}\)+\(\dfrac{2a}{10}\)=20%
=>\(\dfrac{8a}{10}\)=20%
=>a=25%
=> nồng độ% của dd B là 25%
Vậy nồng độ của dd A là 50%
PTHH : \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
a)Số mol của \(Al_2O_3\)là :
\(n_{Al_2O_3}=\frac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\frac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH ,ta có : \(n_{HCl}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
b)Theo PTHH ,ta có : \(n_{HCl}=n_{AlCl_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\frac{mAl_2O_3}{m_{AlCl_3}}=\frac{10,2}{13,35}\approx76,4\%\)
Ta có \(n_{Al_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{10,2}{102}=0,1\)(mol) (1)
Phương trinh hóa học phản ứng
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
1 : 6 : 2 : 3 (2)
Từ (1) và (2) => nHCl = 0,6 mol
=> mHCl = \(n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
Ta có \(\frac{m_{HCl}}{m_{dd}}=20\%\)
<=> \(\frac{21,9}{m_{dd}}=\frac{1}{5}\)
<=> \(m_{dd}=109,5\left(g\right)\)
=> Khối lượng dung dịch HCl 20% là 109,5 g
b) \(n_{AlCl_3}=0,2\)(mol)
=> \(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7g\)
mdung dịch sau phản ứng = 109,5 + 10,2 = 119,7 g
=> \(C\%=\frac{26,7}{119,7}.100\%=22,3\%\)
Giả sử có 6g dd A a%; có 4g dd B 2a%
\(6.a\%+4.2a\%=\frac{7a}{40}\left(g\right)H_2SO_4\)
\(C\%_C=20\%\)
\(\frac{\frac{7a}{50}}{6+4}=0,2\Rightarrow a=14,29\)
Vậy dung dịch A có nồng độ 14,29%, dung dịch B có nồng độ 28,58%
Gọi C% của dung dịch A là : A%
C% của dung dịch B là : B%
Ta có : 2 . A% = B% (1)
Áp dụng phương pháp đường chéo , ta có :
A% B% 20% B% - 20% 20% - A%
=> \(\frac{mA}{mB}=\frac{B\%-20\%}{20\%-A\%}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\)
<=> 2.B% - 40% = 60% - 3.A%
<=> 2.B% + 3.A% = 100% (2)
Thay (1) vào (2) ta có :
4.A% + 3.A% = 100 %
<=> 7.A% = 100%
<=> A% = \(\frac{100}{7}\%\)
=> B% = \(\frac{200}{7}\%\)
Trong dd A, gọi $C\%_{NaOH} = a\%$
Trong dd B, gọi $C\%_{NaOH} = b\%$
Coi $m_A = 5(gam) ; m_B = 2(gam)$
Suy ra : $m_C = 5 + 2 = 7(gam)$
Ta có:
$0,01a.5 + 0,01b.2 = 7.20\%$
Mặt khác : $a = 3b$
Suy ra $a = 24,7 ; b = 8,24$