K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

Còn 3,2g chất rắn không tan chính là khối lượng Cu.

\(m_{Cu}=3,2g\Rightarrow m_{Fe}=8,8-3,2=5,6g\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1                                  0,1

\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)

15 tháng 2 2022

\(m_{rắn}=m_{Cu}=3,2\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=8,8-3,2=5,6\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

15 tháng 2 2022

Ta có chất ko tan là Cu 

=>m Fe=8,8-3,2=5,6g

=>n Fe=\(\dfrac{5,6}{56}\)=0,1 mol

Fe+HCl->FeCl2+H2

0,1---------------------0,1 mol

=>VH2=0,1.22,4=2,24l

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)

25 tháng 2 2022

TN1: Gọi (nCu, nAl, nFe) = (a,b,c)

=> 64a + 27b + 56c = 14,3 (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             b----------------------->1,5b

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

              c----------------------->c

=> 1,5b + c = 0,3 (2)

TN2: Gọi (nCu, nAl, nFe) = (ak,bk,ck)

=> ak + bk + ck = 0,6 (3)

\(n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}.20\%=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

            ak--->0,5ak

            4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

           bk--->0,75bk

            3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

           ck-->\(\dfrac{2}{3}ck\)

=> 0,5ak + 0,75bk + \(\dfrac{2}{3}ck\) = 0,4 (4)

(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\c=0,15\left(mol\right)\\k=2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,05.64}{14,3}.100\%=22,38\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{14,3}.100\%=18,88\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{14,3}.100\%=58,74\%\end{matrix}\right.\)

8 tháng 4 2021

\(a) m_{Cu} = 9,6(gam)\\ n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol)\\ \Rightarrow 27a + 56b = 16,55 -9,6 =6,95(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{3,92}{22,4} = 0,175(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,05 ; b = 0,1\\ m_{Al} = 0,05.27 = 1,35(gam); n_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)\)

\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,175.2 = 0,35(mol) \Rightarrow m_{HCl} = 0,35.36,5 = 12,775(gam)\)

18 tháng 8 2016

(a) Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy. 

CuO + CO → Cu + CO2

a                     a

RxOy + yCO → xR + y CO2

c                       xc

Al2O3 + 6HCl → RCln + n/2 H2

xc           nxc         xc          nxc/2

Đạt các mol CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 g hỗn hợp A là a,b,c. Có

80a + 102b+ (xMr + 16y)c = 6,1

1,28 + 102b + Mrxc = 4,82

64a = 1,28

6b + nxc = 0,15

nxc/2 = 0,045

=> a = 0,02

=> nxc = 0,09

b = -0,01

Mr = 28n

=> n = 2 , Mr = 56, R là Fe

xc = 0,45 => yc = 0,06

x/y = 0,045/0,06 = 3/4 

=> x = 3, y = 4 CT oxit = Fe2O3

 

26 tháng 6 2017

bạn ơi bài trên giải sai thì phải

sao al2o3+có lại được rcln+h2

1 tháng 12 2021

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\\ ChấtrắnkhôngtanlàCu\\ Cu+Cl_2\text{ }\rightarrow CuCl_2\\ n_{Cu}=n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{8,4+12,8}.100=39,62\%\\ \%m_{Cu}=100-39,62=60,38\%\)

12 tháng 5 2021

Ta có: mCu = 1,86 (g)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Có: mAl + mFe = 6 - 1,86 = 4,14 (g)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 27x + 56y = 4,14 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Fe}=\dfrac{3}{2}x+y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x+y=0,135\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\left(mol\right)\\y=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{1,86}{6}.100\%=31\%\\\%m_{Al}=\dfrac{0,06.27}{6}.100\%=27\%\\\%m_{Fe}=42\text{%}\end{matrix}\right.\)

Bạn tham khảo nhé!

12 tháng 5 2021

Chất rắn không tan sau phản ứng là Cu

=> m Cu = 1,86(gam)

Gọi n Al =a (mol) ; n Fe = b(mol) => 27a + 56b = 6 -1,86 = 4,14(1)

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

n H2 = 1,5a + b = 3,024/22,4 = 0,135(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,06 ; b = 0,045

Vậy :

%m Cu = 1,86/6 .100% = 31%

%m Al = 0,06.27/6 .100% = 27%

%m Fe = 100% -31% -27% = 42%

20 tháng 3 2021

Bài 1: Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

__0,045__0,09____0,045___0,045 (mol)

a, Ta có: \(a=m_{Mg}=0,045.24=1,08\left(g\right)\)

b, \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,09}{0,1}=0,9\left(l\right)\)

c, \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,045}{0,9}=0,05M\)

Bài 2:

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 24x + 56y = 5,2 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}=x+y\left(mol\right)\)

⇒ x + y = 0,15 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{5,2}.100\%\approx46,2\%\\\%m_{Fe}\approx53,8\%\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!