Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi:
M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.
a/
Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.
Mà m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b/
Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.
m = 84a + (Rx + 60y)b = 14,2 g
nCO2 = a + by = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15
nHCl = 2nCO2 = 0,3
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 g
mdd = \(\frac{10,95.100}{7,3}\) = 150 g
Khối lượng dd sau phản ứng: 150 + 14,2 - 0,15.44 = 157,6 g
nMgCl2 = a \(\frac{157,6.6,028}{100.95}=0,1\)
Thay a vào trên ta được:
Rbx + 60by = 5,8
mà by = 0,05 [/COLOR]
=> b = \(\frac{0,05}{y}\)
=> Rx/y = 56
x = y = 1 và R = 56 => Fe
nMgCO3 = 0,1 mol và nFeCO3 = 0,05
=> %
b. nMgO = nMgCO3 = 0,1
nFe2O3 = nFeCO3/2 = 0,025
m = 0,1.40 + 0,025.160 = 8 g
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Bài 2 :
PTHH :
CaO + 2HCl ----> CaCl2 + H2 (PT1)
CaCO3 + 2HCl ------> CaCl2 + CO2 + H2O (PT2)
Phản ứng hoàn toàn :
Ta có : nCO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
=> nCaCO3 = 0,2 (mol) => nCaCl2 (PT2) = 0,2 (mol)
=> mCaCO3 = 0,2 . (40 + 12 + 48) = 20 (g)
Ta thấy : dd B có chứa CaCl2 của PT1 và PT2
Sau khi cô cạn dung dịch B thì dd còn lại muối CaCl2
Ta có : mCaCl2 (PT2) = 0,2 . (40 + 71) =22,2 (g)
=> 22,2 + mCaCl2 (PT1) = 66,6
=> mCaCl2 (PT1) = 44,4 (g)
=> nCaCl2 (PT1) = 44,4 : (40 + 71) = 0,4 (mol)
=> nCaO = 0,4 (mol)
=> mCaO = 0,4 . (40 + 16) = 22,4 (g)
b)
nHCl (cần dùng) = nHCl (PT1) + nHCl (PT2) = 0,8 + 0,4 = 1,2 (mol)
=> mHCl (cần dùng) = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
=> mdd HCl 7,3% = 43,8 : 7,3% = 600(g)
Bài 1 :
Ta có PTHH :
(1) \(Mg+2HCl->MgCl2+H2\uparrow\)
(2) \(MgCO3+2HCl->MgCl2+H2O+CO2\uparrow\)
Vì khí H2 không làm đục nước vôi trong Ca(OH)2 nên nó sẽ không phản ứng
=> khí không màu sau p/ư là H2 => VH2 = 2,8(l) => nH2 = \(\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
=> nMg = 0,125 mol
Ta có : mkt = mCaCO3 = 10(g) => nCaCO3 = 0,1(mol)
Ta có PTHH 3 :
\(CO2+Ca\left(OH\right)2->CaCO3+H2O\)
0,1mol................................0,1mol
=> nCO2 = 0,1(mol)
=> nMgCO3 = 0,1 (mol)
a) Ta có :
%mMg = \(\dfrac{0,125.24}{0,125.24+0,1.84}.100\%\approx26,32\%\)
%mMgCO3 = 100% - 26,32% = 73,68%
b) Ta có : nHCl(1) = 2nH2 = 0,25 mol ; nCO2(2) = 2nCo2 = 0,2 mol
VddHCl = \(\dfrac{0,25+0,2}{0,5}=0,9\left(M\right)\)
Ta có : nMgCl2(1) = nH2 = 0,125 mol ; nMgCl2(2) = nCo2 = 0,1(mol)
Ta có : \(CM_{MgCl2}=\dfrac{0,125+0,1}{0,9}=0,25\left(M\right)\)
Bài 2 :
Theo đề bài ta có : nCo2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
(1) \(CaO+2HCl->CaCl2+H2O\)
(2) \(CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2\uparrow\)
0,2mol..........0,4mol..........0,2mol................0,2mol
DD B thu được là CaCl2
a) Ta có :
mCaCl2(2) = 0,2.111 = 22,2(g)
=> mCaCl2(1) = 66,6 - 22,2 = 44,4(g)
Theo PTHH 1 ta có : nCaO = nCaCl2 = \(\dfrac{44,4}{111}=0,4\left(mol\right)\)
=> Khối lượng mỗi chất trong A là :
mCaO = 0,4.56 = 22,4(g)
mCaCO3 = 0,2.100 = 20(g)
b) ta có : nHCl(1) = 2nCaO = 2.0,4 = 0,8(mol)
=> nHCl = nHCl(1) + nHCl(2) = 0,8 + 0,2 = 1 mol
=> mddHCl = \(\dfrac{1.36,5}{7,3}.100=500\left(g\right)\)
Vậy..............
Bài 1:
\(PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Ta có :
\(m_{H2SO4}=\frac{4,9.200}{100}=9,8\left(g\right)\rightarrow n_{H2SO4}=\frac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=\frac{160.20}{100}=32\left(g\right)\rightarrow n_{NaOH}=\frac{32}{40}=0,8\left(mol\right)\)
\(\frac{n_{H2SO4}}{1}=0,1\)
\(\frac{n_{NaOH}}{2}=0,4\)
\(\rightarrow0,1< 0,4\) Nên H2SO4 hết , NaOH dư
Dung dịch sau phản ứng gồm Na2SO4 và NaOH dư
Ta có : \(n_{Na2SO4}=n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Na2SO4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(C\%_{Na2SO4}=\frac{14,2}{360}.100\%=3,94\%\)
\(n_{NaOH_{du}}=n_{NaOH}-2n_{H2SO4}=0,8-0,2=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH_{du}}=0,6.40=24\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{NaOH}=\frac{24}{360}.100\%=6,67\left(\%\right)\)
Bài 2:
\(n_{Al2O3}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_O=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4H+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(\rightarrow n_H=2n_O=0,8\left(mol\right)=2n_{H2SO4}\)
\(\rightarrow n_{H2SO4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{H2SO4}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
Bài 3:
a, Ta có
\(n_{H2}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:2AL+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\rightarrow n_{Al}=\frac{4}{15}\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=7,2\left(g\right)\rightarrow m=m_{Cu}=10-7,2=2,8\left(g\right)\)
b,
\(\%_{Cu}=\frac{2,8}{10}.100\%=28\%\)
\(\%Al=100\%-28\%=72\%\)
giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều