Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Na2CO3+2HCl---->2NaCl+H2O+CO2
n\(_{CO2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{Na2CO3}=n_{CO2}=0,05\left(mol\right)\)
m\(_{Na2CO3}=0,05.106=5,3\left(g\right)\)
=>m=17-5,3=11,7(g)
Cho nủa dd A tác dụng vs AgNO3 có kết tủa suy ra khối lượng
\(_{NaC_{ }l}=11,7:2=5,85\left(g\right)\)
n\(_{NaCl}=\frac{5,85}{58,5}=0,1mol\)
NaCl+AgNO3--->NaNO3+AgCl↓
Theo pthh
n\(_{AgCl}=n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)\)
m\(_{AgCl}=0,1.143,5=14,35\left(g\right)\)
Mk k chắc lắm đâu
1.
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nH2=0,1(mol)
Theo PTHH ta có:
nFe=nH2=0,1(mol)
mFe=56.0,1=5,6(g)
mCu=12-5,6=6,4(g)
2.
Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O (1)
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O (2)
Đặt nNa2O=a \(\Leftrightarrow\)mNa2O=62a
nMgO=b\(\Leftrightarrow\)mMgO=40b
Ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}62a+40b=10,2\\117a+95b=21,2\end{matrix}\right.\)
=>a=b=0,1
mMgO=40.0,1=4(g)
mNa2O=10,2-4=6,2(g)
Dung dịch X có thể td được vừa hết với 0,08 mol NaOH hoặc 0,1 mol HCl
Suy ra Na2CO3 phải còn dư vì nếu Na2CO3 hết thì tỷ lệ NaOH và HCl phải bằng nhau
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 --> 2NaHCO3 + BaCO3 (1)
x mol----------x----------------------2x--...
n (Na2CO3 dư) = y mol
CaCO3: zmol
dd X: NaHCO3 2x mol; Na2CO3 ymol
NaHCO3 + NaOH --> Na2CO3 + H2O (2)
---> 2x = 0,08 mol
--> x = 0,04 mol
NaHCO3 + HCl --> NaCl + H2O + CO2 (3)
2x mol-------2x
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2 (4)
y mol-------2y
từ pt 3 4 suy ra 2y = 0,02
--> y - 0,01 mol
Nên Na2CO3 ban đầu 0,05 mol
rắn Y CaCO3 zmol và BaCO3 x mol
CaCO3 + 2 HCl ---> CO2 + CaCl2 + H2O (5)
z mol----------------------z
BaCO3 + 2 HCl ---> CO2 + BaCl2 + H2O (6)
x mol----------------------x
n (CO2) = x + z mol
Ca(OH) + CO2 --> CaCO3 + H2O (7)
---> x + z = 0,16 mol
---> z = 0,12 mol
Tóm lại trong A có
Na2CO3 0,05 mol
CaCO3 0,12 mol
bạn tự làm tiếp nhé
Chúc bạn học tốt!
Theo de bai ta co : nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Ta co PTHH :
(1) Fe+ 2HCl \(->FeCl2+H2\uparrow\)
0,1 mol.....................................0,1mol
(2) \(Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O\)
a) ta cos :
mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
=> %mFe = \(\dfrac{5,6}{28,8}.100\%\approx19,44\%\)
%mFe2O3 = 100% - 19,44% = 80,56%
b) Theo PTHH 1 va 2 ta co :
nHCl = 2nH2 = 0,2 (mol)
Ta co PTHH :
16HCl | + | 2KMnO4 | → | 5Cl2 | + | 8H2O | + | 2KCl | + | 2MnCl2 |
0,2mol | 0,025(mol) | |||||||||
=> VddKMnO4 = \(\dfrac{0,025}{1}=0,025\left(l\right)\)
Ta có nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1 ( mol )
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
x.........2x...........x...........x
Fe3O4 + 8HCl \(\)\(\rightarrow\) FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2
y................8y..........y..............2y..........4y
=> \(\left\{{}\begin{matrix}56x+232y=28,8\\x+4y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-11,5\\y=2,9\end{matrix}\right.\)
Hình như đề sai bạn ơi
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe, Al, Cu trong mỗi phần
+Phần 1:
PƯ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑
(mol) a a
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2↑
(mol) b 3b/2
Ta có: nH2=0.448/22.4=0.02 mol
Sau phản ứng thu được 0.2 gam chất rắn, đây chính là khối lượng của đồng
=>mCu=0.2mol
Theo đề ta có hệ phương trình:
56a + 27b + 0,2 = 1.5/2 <=> 56a + 27b = 0,55
a + 3b/2 = 0,02 <=> 2a + 3b = 0,04
=> Giải hệ phương trình ta được a = 0,005
b = 0,01
Vậy khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu:
mCu = 0,2 x 2 = 0,4 (gam)
mFe = 0,005 x 2 x 56 = 0,56 (gam)
mAl = 0,01 x 2 x 27 = 0,54 (gam)
+Phần 2:
PƯ: Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag (1)
(mol) 0,01 0,03 0,01 0,03
2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (3)
(mol) 0,001 0,002 0,001 0,002
Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (4)
(mol) 0,004 0,004 0,004 0,004
Cu + 2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2 (5)
a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A.
Từ PƯ (1)--> (5); Hỗn hợp A gồm: Ag, Cu.
Ta có: nAgNo3 = CM.V=0.08x.0.4=0.032 mol
Và nCu(No3)2 = CM.V=0.5x.0.4=0.2 mol
Từ (1) => số mol của AgNO3 dư: 0,032 - 0,03 = 0,002 (mol)
Từ (4) => số mol của Cu(NO3)2 phản ứng: 0,004 mol
=> số mol Cu(NO3)2 còn dư: 0,2 - 0,004 = 1,196 (mol)
Vậy từ PƯ (1), (3), (4) ta có:
Số mol của Cu sinh ra: 0,004 (mol)
=> mCu thu được = 0,004 x 64 + 0,2 = 0,456 (gam)
Số mol của Ag sinh ra: 0,03 + 0,002 = 0,032 (gam)
=> mAg = 0,032 x 108 = 3,456 (gam)
b) Tính nồng độ mol/ lít các chất trong dung dịch (B):
Từ (1) => nAl(No3)2 = 0.01 mol
=>CmAl(No3)3= 0.01/0.4=0.025 M
Từ (3) và (4) =>nFe(NO3)2= 0.001+0.004 = 0.005 mol
=> CmFe(NO3)2=0.005/0.4=0.012 M
Số mol của Cu(NO3)2 dư: 0.196 (mol)
CmCu(NO3)2dư=0.196/0.4=0.49M
Có nhầm ko đây bạn ko làm được câu này thật á.
tớ đăng lên cho cô biết dạng đề của huyện mình