K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

Na2CO3+2HCl---->2NaCl+H2O+CO2

n\(_{CO2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{Na2CO3}=n_{CO2}=0,05\left(mol\right)\)

m\(_{Na2CO3}=0,05.106=5,3\left(g\right)\)

=>m=17-5,3=11,7(g)

Cho nủa dd A tác dụng vs AgNO3 có kết tủa suy ra khối lượng

\(_{NaC_{ }l}=11,7:2=5,85\left(g\right)\)

n\(_{NaCl}=\frac{5,85}{58,5}=0,1mol\)

NaCl+AgNO3--->NaNO3+AgCl↓

Theo pthh

n\(_{AgCl}=n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)\)

m\(_{AgCl}=0,1.143,5=14,35\left(g\right)\)

Mk k chắc lắm đâu

22 tháng 10 2019

Cù Văn Thái xem giúp e với

Câu 1: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dd HCl phản ứng xảy ra vừa đủ thu được 2,24 lít khí ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 2: Cho 10,2 gam hỗn hợp MgO và Na2O tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 10%, sau phản ứng thu được 21,2 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. Câu 3: Cho 0,83 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dd HCl phản ứng xảy ra vừa đủ thu được 2,24 lít khí ở đktc. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 2: Cho 10,2 gam hỗn hợp MgO và Na2O tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 10%, sau phản ứng thu được 21,2 gam muối khan. Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 3: Cho 0,83 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.

a, Viết PTHH

b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 4: Hòa tan hết 8 gam hỗn hợp Fe, Mg trong 200 gam dd HCl vừa đủ thu được dd có chứa 22,2 gam muối. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 5: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dd HCl 14,6% (vừa đủ) thì thu được 8,96 lít khí H2 (đktc)

a, Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

b, Tính thể tích dd HCl đã dùng (giả sử khối lượng riêng của dd HCl là 1,25g/ml)

Câu 6: Cho 5g hỗn hợp 2 muối là Na2CO3 và NaCl tác dụng với 200ml dd HCl ta thu được 448ml khí (đktc)

a, Tính nồng độ mol của dd axit HCl.

b, Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 7: Phân biệt các dd dựng trong các lọ mất nhãn sau:

a, Mg(OH)2 , BaCl2 và KOH

b, NaOH, Na2CO3 ; Na2SO4 , NaNO3

c, NaOH, Ba(OH)2 , KCl và K2SO4

d, Na2CO3 , Na2SO4 , H2SO4 và BaCl2

e, HCl, NaCl, Na2CO3 và MgCl2

GIÚP EM VỚI AHH~ =)))

7
4 tháng 11 2017

1.

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

nH2=0,1(mol)

Theo PTHH ta có:

nFe=nH2=0,1(mol)

mFe=56.0,1=5,6(g)

mCu=12-5,6=6,4(g)

4 tháng 11 2017

2.

Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O (1)

MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O (2)

Đặt nNa2O=a \(\Leftrightarrow\)mNa2O=62a

nMgO=b\(\Leftrightarrow\)mMgO=40b

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}62a+40b=10,2\\117a+95b=21,2\end{matrix}\right.\)

=>a=b=0,1

mMgO=40.0,1=4(g)

mNa2O=10,2-4=6,2(g)

9 tháng 11 2016

Dung dịch X có thể td được vừa hết với 0,08 mol NaOH hoặc 0,1 mol HCl
Suy ra Na2CO3 phải còn dư vì nếu Na2CO3 hết thì tỷ lệ NaOH và HCl phải bằng nhau
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 --> 2NaHCO3 + BaCO3 (1)
x mol----------x----------------------2x--...
n (Na2CO3 dư) = y mol
CaCO3: zmol
dd X: NaHCO3 2x mol; Na2CO3 ymol
NaHCO3 + NaOH --> Na2CO3 + H2O (2)
---> 2x = 0,08 mol
--> x = 0,04 mol
NaHCO3 + HCl --> NaCl + H2O + CO2 (3)
2x mol-------2x
Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + H2O + CO2 (4)
y mol-------2y
từ pt 3 4 suy ra 2y = 0,02
--> y - 0,01 mol
Nên Na2CO3 ban đầu 0,05 mol

rắn Y CaCO3 zmol và BaCO3 x mol
CaCO3 + 2 HCl ---> CO2 + CaCl2 + H2O (5)
z mol----------------------z
BaCO3 + 2 HCl ---> CO2 + BaCl2 + H2O (6)
x mol----------------------x
n (CO2) = x + z mol
Ca(OH) + CO2 --> CaCO3 + H2O (7)
---> x + z = 0,16 mol
---> z = 0,12 mol

Tóm lại trong A có
Na2CO3 0,05 mol
CaCO3 0,12 mol
bạn tự làm tiếp nhé

Chúc bạn học tốt!

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m...
Đọc tiếp

Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.

  1. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa tạo thành và nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
  2. Cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn đem hòa tan hết chất rắn trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 26,88 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng hỗn hợp A.
2
9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
12 tháng 12 2017

Có nhầm ko đây bạn ko làm được câu này thật á.

12 tháng 12 2017

tớ đăng lên cho cô biết dạng đề của huyện mình

10 tháng 10 2016

Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn

10 tháng 10 2016

tạo CO2 chứ nhỉ

19 tháng 2 2017

Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe, Al, Cu trong mỗi phần

+Phần 1:

PƯ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2

(mol) a a

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

(mol) b 3b/2

Ta có: nH2=0.448/22.4=0.02 mol

Sau phản ứng thu được 0.2 gam chất rắn, đây chính là khối lượng của đồng

=>mCu=0.2mol

Theo đề ta có hệ phương trình:
56a + 27b + 0,2 = 1.5/2 <=> 56a + 27b = 0,55

a + 3b/2 = 0,02 <=> 2a + 3b = 0,04

=> Giải hệ phương trình ta được a = 0,005

b = 0,01

Vậy khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu:

mCu = 0,2 x 2 = 0,4 (gam)

mFe = 0,005 x 2 x 56 = 0,56 (gam)

mAl = 0,01 x 2 x 27 = 0,54 (gam)

+Phần 2:

PƯ: Al + 3AgNO3 Al(NO33 + 3Ag (1)

(mol) 0,01 0,03 0,01 0,03

2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)

Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (3)

(mol) 0,001 0,002 0,001 0,002

Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (4)

(mol) 0,004 0,004 0,004 0,004

Cu + 2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2 (5)

a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A.

Từ PƯ (1)--> (5); Hỗn hợp A gồm: Ag, Cu.

Ta có: nAgNo3 = CM.V=0.08x.0.4=0.032 mol

Và nCu(No3)2 = CM.V=0.5x.0.4=0.2 mol

Từ (1) => số mol của AgNO3 dư: 0,032 - 0,03 = 0,002 (mol)

Từ (4) => số mol của Cu(NO3)2 phản ứng: 0,004 mol

=> số mol Cu(NO3)2 còn dư: 0,2 - 0,004 = 1,196 (mol)

Vậy từ PƯ (1), (3), (4) ta có:

Số mol của Cu sinh ra: 0,004 (mol)

=> mCu thu được = 0,004 x 64 + 0,2 = 0,456 (gam)

Số mol của Ag sinh ra: 0,03 + 0,002 = 0,032 (gam)

=> mAg = 0,032 x 108 = 3,456 (gam)

b) Tính nồng độ mol/ lít các chất trong dung dịch (B):

Từ (1) => nAl(No3)2 = 0.01 mol

=>CmAl(No3)3= 0.01/0.4=0.025 M

Từ (3) và (4) =>nFe(NO3)2= 0.001+0.004 = 0.005 mol

=> CmFe(NO3)2=0.005/0.4=0.012 M

Số mol của Cu(NO3)2 dư: 0.196 (mol)

CmCu(NO3)2dư=0.196/0.4=0.49M