K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

PTHH:         A2O  +  H2O    →    2AOH

\(n_{AOH}\) = 0,2 ×1=0,2 ( mol )    ( vì 200 ml = 0,2 l )

Theo PT: \(n_{A_2O}=\dfrac{1}{2}n_{AOH}=\) = 12 × 0,2 = 0,1  ( mol )

⇒   \(M_{A_2O}=\dfrac{9,4}{0,1}=94\) ( G )

Ta có:    2\(M_A\) + 16 = 94

⇔                   2\(M_A\)= 78

⇔                      \(M_A\) =39 ( g )

Vậy A là kim loại Kali K

23 tháng 8 2021

\(n_{MOH}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)

\(M_2O+H_2O\rightarrow2MOH\)

\(0.1........................0.2\)

\(M_{M_2O}=\dfrac{9.4}{0.1}=94\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{94-16}{2}=39\)

\(CT:K_2O\)

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

24 tháng 9 2016

1/ PT : X +  2H2O -> X[OH]+ H2

mol :    \(\frac{6}{M_X}\)             ->                   \(\frac{6}{M_X}\)     

=> mH2 = \(\frac{12}{M_X}\)       => mdd = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)

Ta có: m+5,7 = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)

<=> \(\frac{12}{M_X}\)= 0,3 => MX = 40 => X là Canxi [Ca]

2/ Dặt nHCl= a [a> 0] => mddHCl= 36,5a : 14,6 x 100= 250a

     PT : X  + 2HCL => XCl2 +  H2

   mol :   a/2        a         ->  a/2        a/2

mH2 = a/2 x 2 = a ; m= a/2 . MX

m XCl2= a/2 x [M+71]

mdd XCL2= a/2 .M+ 250a  - a = a/2 .MX +249a

Ta có :\(\frac{\frac{a}{2}\times M_X+\frac{71}{2}a}{M_X\times a:2+249a}\times100\%=24,15\%\)

<=> \(\frac{M_X+71}{M_X+498}=24,15\%\Leftrightarrow M_X=65\)=> X là kẽm [Zn]

 

 

7 tháng 8 2016

bài 2: 

gọi oxit kim loại lag A2O3

 n H2SO4=0,3.2=0,6mol

PTHH: A2O3+3H2SO4=> A2(SO4)3+3H2O

           0,2<-    0,6          ->0,2         ->0,6

M(A2O3)=\(\frac{32}{2.A+16.3}=0,2\)

<=> 0,4A=32-9,6=22,4

<=> A=56

=> CTHH: Fe2O3

m Fe2(SO4)3=0,2.400=80g

            

18 tháng 9 2020

Gọi CTHH của oxit kim loại là MxOy (x, y \(\in\) N* )

nH2O = \(\frac{0.72}{18}=0,04\left(mol\right)\) ; nH2 = \(\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

các phản ứng xảy ra:

MxOy + yH2 \(^{to}\rightarrow\) xM + yH2O (1)

0,04 _________ 0,04

2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)

\(\frac{0,06}{n}\) ___________ 0,03

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mMxOy + mH2 = mM + mH2O

\(\Rightarrow\) mMxOy = 1,68 + 0,72 - 0,08 = 2,32 (g)

MM = \(\frac{1,68}{\frac{0,06}{n}}=28n\) (g/mol)

n 1 2 3
MM 28 56 84
loại nhận loại

\(\Rightarrow\) MM = 56 (Fe)

mo trong oxit = 2,32 - 1,68 = 0,64 (g)

Trong FexOy có:

x : y = \(\frac{1,68}{56}:\frac{0,64}{16}=3:4\)

Vậy CTHH của oxit là Fe3O4

29 tháng 7 2019

Tham khảo:

Câu hỏi của Lữ Bố - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến

Câu hỏi của Đẹp Trai Không Bao Giờ Sai - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

Good luck!

14 tháng 8 2016

1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy 
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2. 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: 
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2 
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O 
0.07------------------>0.07(mol) 
=>nO=0.07(mol) 
=>mO=0.07*16=1.12(g) 
=>mM=4.06-1.12=2.94(g) 
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M) 
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n 
=>M=28n 
_Xét hóa trị n của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
Vậy M là sắt(Fe) 
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol) 
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.

 

14 tháng 8 2016

có ai biết làm bài 2 ko ạ.Cảm ơn Lê Nguyên Hạo

 

6 tháng 6 2018

Đặt kim loại là M, oxit là MO

Giả sử có 1 mol MO phản ứng, 1 mol H2SO4 phản ứng:

MO + H2SO4 -> MSO4 + H2O

C% = mct / mdd . 100%

9,8% = 1 . 98 / mdd . 100%

-> mDd H2SO4 = 1000 g

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Mdd = mMO + mddH2SO4 = (M + 16) + 1000

= M + 1016

C%muối = m chất tan muối/ m dd muối . 100%

14,8% = (M + 96) / (M + 1016) * 100%

M = 64

=>M là Cu

=>CT:CuO

Câu 1: Trộn 200ml dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l (dung dịch C) với 300ml dung dịch KOH nồng độ y mol/l (dung dịch D), thu được 500ml dung dịch E làm quỳ tím chuyển màu xanh. Để trung hòa 100ml dung dịch E cần dùng 40ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác, trộn 300ml dung dịch C với 200ml dung dịch D thì thu được 500ml dung dịch F. Biết rằng 100ml dung dịch F phản ứng vừa đủ với 1,08 gam kim loại Al. Tính giá trị...
Đọc tiếp

Câu 1: Trộn 200ml dung dịch H2SO4 nồng độ x mol/l (dung dịch C) với 300ml dung dịch KOH nồng độ y mol/l (dung dịch D), thu được 500ml dung dịch E làm quỳ tím chuyển màu xanh. Để trung hòa 100ml dung dịch E cần dùng 40ml dung dịch H2SO4 1M. Mặt khác, trộn 300ml dung dịch C với 200ml dung dịch D thì thu được 500ml dung dịch F. Biết rằng 100ml dung dịch F phản ứng vừa đủ với 1,08 gam kim loại Al. Tính giá trị của x,y?

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn a gam oxit của một kim loại hóa trị (II) trong 48 gam dung dịch H2SO4 loãng, nồng độ 6,125%, thu được dung dịch A chứa 2 chất tan trong đó H2SO4 có nồng độ 0,98%. Mặt khác, dùng 2,8 lít khí cacbon (II) oxit để khử hoàn toàn a gam oxit trên thành kim loại, thu được khí B duy nhất. Nếu lấy 0,896 lít khí B cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 0,8 gam kết tủa. Tính giá trị của a và xác định công thức của oxit kim loại đó. Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 3: Chia m gam hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe đã được trộn đều thành 2 phần bằng nhau:

- Cho phần 1 vào nước dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc)

- Cho phần 2 vào 1,2 lít dung dịch HCl 1M, thu được 11,2 lít khí H2 (đktc) và dung dịch I. Cho 1,2 lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch I. Sau phản ứng, lọc lấy kết tủa Z đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 17,1 gam chất rắn F. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Tính m và % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp X.

5
22 tháng 11 2019

Bạn tách ra từng câu hỏi nhỏ nhé

22 tháng 11 2019

Câu 3:

Đătl số mol của Na ; Al; Fe mỗi phần là: x; y; z

* Phần I:

nH2= 0,2 mol

PTHH:

\(\text{2Na+2H2O→ 2NaOH+ H2}\)

x___________x_____0,5x

\(\text{2NaOH+ 2Al+2H2O→ 2NaAlO2+ 3H2}\)

x______________________________1,5x

\(\text{⇒ 2x= 0,2}\)

\(\text{⇒ x= 0,1 mol}\)

*Phần II:

nHCl= 1,2 mol

nH2= 0,5 mol

nNaOH= 1,2 mol

PTHH:

\(\text{2Na+ 2HCl→ 2NaCl+ H2}\)

0,1__________________0,05

\(\text{2Al+ 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2}\)

y___________________1,5y

\(\text{Fe+2HCl→ FeCl2+ H2}\)

z__________________z

\(\text{HCl+ NaOH→ NaCl+ H2O}\)

0,2___0,2

\(\text{FeCl2+ 2NaOH→ Fe(OH)2↓+ 2NaCl}\)

z________ z___________z

\(\text{AlCl3+ 3NaOH→ Al(OH)3↓+ 3NaCl}\)

y______3y_________3y

\(\text{NaOH+ Al(OH)3→ NaAlO2+ H2O}\)

\(\text{2Fe(OH)2+1/2O2→ Fe2O3 +2H2O}\)\(\text{2Al(OH)3→ Al2O3+ 3H2O }\)

\(\text{⇒ nNaOH= nHCl dư+ 2nFeCl2+4nAl(Cl3)-nAl(OH)3}\)

⇒nAl(OH)3= 4y+2z-1

+ Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}1,5y+z=0,45\\\frac{\left(4y+2z-1\right).102}{2+80z}=17,1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\z=0,15\end{matrix}\right.\)

⇒%Na= \(\frac{0,1.23}{0,1.23+0,2.27+0,15.56}\text{ .100%=14,29%}\)

⇒% Al=\(\frac{0,2.27}{16,1}\text{ .100%=33,54%}\)

\(\text{⇒%Fe=52,17 %}\)