K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
22 tháng 12 2020

a.

Fe  +  2HCl → FeCl2  + H2

Ag không phản ứng với dung dịch HCl

nH2 =\(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol => theo tỉ lệ phản ứng nFe = 0,1 mol và nHCl phản ứng = 0,2 mol 

=> CHCl =\(\dfrac{0,2}{0,2}\) = 1 ( mol/l)

b.

mFe = 0,1.56 = 5,6 gam => mAg = 16,4-5,6 = 10,8 gam

%mFe = \(\dfrac{5,6}{16,4}.100\)= 34,14% => %mAg = 100- 34,14 = 65,86%

18 tháng 7 2016

thôi thì mình làm cho bn vậy, câu a ko làm dc đâu, làm câu b thôi, làm sao biết dc chất nào dư khi chỉ có số mol 1 chất?

nK2SO3=0.1367(mol)

mddH2SO4=Vdd.D=200.1,04=208(g)

K2SO3+H2SO4-->K2SO4+H2O+SO2

0.1367----0.1367----0.1367---------0.1367   (mol)

mddspu=100+208-0,1367.64=299.2512(g) ; mK2SO4=0,1367.174=23.7858(g)

==>C%=23.7858.100/299.512=7.94%

 

 

 

18 tháng 7 2016

2)pt bn tự ghi nhé

ta có hệ pt: 56a+27b=11 và a+3b/2=8.96/22.4==>a=0.1, b=0.2

==>%Fe=0.1x56x100/11=50.9%

%Al=100%-50.9%=49.1%

b)nH2SO4= 0.7(mol)==>VddH2SO4=0.7/2=0.35(L)

7 tháng 11 2023

a, \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

b, \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=4,4-2,4=2\left(g\right)\)

c, \(n_{MgO}=\dfrac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}+n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{19,6\%}=75\left(g\right)\)

6 tháng 1 2022

a.Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2

b.\(nH2=\dfrac{4.704}{22.4}=0.21mol\) = nMg

mMg = 0.21\(\times24=5.04g\)

\(\%mMg=\dfrac{5.04\times100}{25}=20.16\%\)

\(\%mAg=100-20.16=79.84\%\)

c.MgSO4 + 2KOH -> K2SO4 + Mg(OH)2

   0.21           0.42

H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + H2O

  0.04        0.08

\(nH2SO4=\dfrac{9.8\times250}{100\times98}=0.25mol\)

Mà nH2SO4 phản ứng = nH2 = 0.21 mol 

\(\Rightarrow nH2SO4dư=0.25-0.21=0.04mol\)

=> nKOH = 0.42 + 0.08 = 0.5mol

\(\Rightarrow CM_{KOH}=\dfrac{0.5}{0.625}=0.8M\)

 

 

7 tháng 10 2021

PTHH\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)

tl............1................2.............2.............1.............1..(mol

br     0,1.................0,2......................................0,1(mol)

NaCl không phản ứng đc vsHCl

b)\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(C_{MHCl}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)(đổi 400ml=0,4(l))

c)\(Tacom_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Na_2CO_3}=\dfrac{10,6}{20}.100=53\%\)

\(\Rightarrow\%mNaCl=100\%-53\%=47\%\)

23 tháng 11 2021

PTHH: 

\(Zn+H_2SO_4--->ZnSO_4+H_2\)

\(Cu+H_2SO_4--\times-->\)

a. Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%_{m_{Zn}}=\dfrac{6,5}{19,3}.100\%=33,7\%\)

\(\%_{m_{Cu}}=100\%-33,7\%=66,3\%\)

b. Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

Đổi 200ml = 0,2 lít

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c. Ta có: \(V_{dd_{ZnSO_4}}=V_{dd_{H_2SO_4}}=0,2\left(lít\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{ZnSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

25 tháng 7 2016

Vì Cu là kim loại đứng sau Mg nên Cu k t/d vs axit

PTHH:   Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Số mol của hiđrô là: 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)

Số mol của Zn là: 0,1 . 1 = 0,1(mol)

Khối lượng của Zn là: 0,1 . 65 = 6,5 (gam)

a) % Zn trong hỗn hợp ban đầu là:

          (6,5 : 12,9) . 100% = 50,3876%

   % Cu trong hỗn hợp ban đầu là:

          100% - 50,3876% = 49,6124%

b) Số mol của axit là: 0,1 . 1 = 0,1(mol)

Khối lượng của axit là: 0,1 . 98 = 9,8 (gam)

C% = (9,8 : 400) . 100% = 2,45%

c) Tiếp theo áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch muối sau phản ứng bằng cách Tính tổng khối lượng các chất phản ứng trừ đi khối lượng khí bay hơi... Từ đó ta tính được khối lượng dung dịch muối sau pứ là: 406,3(gam)

Khối lượng chất tan (khối lượng muối) là: 

         0,1 . 161 = 16,1 (gam)

   C% của dung dịch muối sau pứ là: 

          16,1 : 406,3 = 3,9626%

26 tháng 7 2016

cảm ơn bn nhahehe

 

27 tháng 9 2023

a, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{4}{15}.27}{10}.100\%=72\%\\\%m_{Cu}=28\%\end{matrix}\right.\)

c, Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{39,2}{300}.100\%\approx13,067\%\)

3 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}0,15(mol)\\ a,PTHH:Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ b,n_{Fe}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,15.56}{14,8}.100\%=56,76\%\\ \Rightarrow \%_{Cu}=100\%-56,76\%=43,24\%\\ c,n_{H_2SO_4}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15.98}{20\%}=73,5(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{73,5}{1,4}=52,5(l)\)