Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi:
M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.
a/
Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.
Mà m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b/
Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.
m = 84a + (Rx + 60y)b = 14,2 g
nCO2 = a + by = \(\frac{3,36}{22,4}\) = 0,15
nHCl = 2nCO2 = 0,3
mHCl = 0,3.36,5 = 10,95 g
mdd = \(\frac{10,95.100}{7,3}\) = 150 g
Khối lượng dd sau phản ứng: 150 + 14,2 - 0,15.44 = 157,6 g
nMgCl2 = a \(\frac{157,6.6,028}{100.95}=0,1\)
Thay a vào trên ta được:
Rbx + 60by = 5,8
mà by = 0,05 [/COLOR]
=> b = \(\frac{0,05}{y}\)
=> Rx/y = 56
x = y = 1 và R = 56 => Fe
nMgCO3 = 0,1 mol và nFeCO3 = 0,05
=> %
b. nMgO = nMgCO3 = 0,1
nFe2O3 = nFeCO3/2 = 0,025
m = 0,1.40 + 0,025.160 = 8 g
Câu 2;
Đặt CT của muối cacbonat kim loại là \(M_2\left(CO3\right)_x\)
\(n_{Ca\left(OH\right)2}=\dfrac{150.1}{1000}=0,15mol\)
\(n_{CaCO3}=10:100=0,1mol\)
PT: (1) \(M_2\left(CO3\right)_x+2xHCl->2MCl_x+xH_2O+xCO_{ }_2\)
KHí A là CO2 và H2O. Cho tác dụng với \(Ca\left(OH\right)_2\) thì chỉ có CO2 phản ứng, ta có pt:
PT (2) \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO3+CO2+H2O\)
0,15 0,1
=> n Ca(OH)2 dư 0,05 mol
-> nCO2(pt2)= 0,1 mol
PT (3) : 2CO2+ Ca(OH)2 -> 2Ca(H2CO3)2
0,05
-> nCO2(pt3) = 0,05.2=0,1 mol
=> tổng nCO2= 0,1+0,1=0,2 mol
Theo pt1 => \(n_{M2\left(CO3\right)x}\)= \(\dfrac{0,2}{x}\)mol
=> m M2(CO3)x= (2M+60x).\(\dfrac{0,2}{x}\)=\(\dfrac{0,4}{x}\)+12=16,8g
<=> \(\dfrac{M}{x}\)=12
xét bảng ta đượ x=2 và m=24
=> M là Magie => CTHH: MgCO3.
Có đúng không?
Bài làm:
nH2= 1,344 / 22,4=0,06 mol
Khối lượng Fe và Al là: 2,52 ‐ 0,3= 2,22 g
Fe + 2HCl ‐‐> FeCl2 + H2
x mol 2xmol x mol
2Al + 6HCl ‐‐> 2AlCl3 + 3H2
y mol 3ymol 3/2 mol
56x + 27y = 2,22 ﴾1﴿
x + 3/2y = 0,06 ﴾2﴿
Từ﴾1﴿ và ﴾2﴿ ta có => x= 0,03
=> y=0,02
a/ mFe=0,03.56=1,68g
mAl=0,02.27=0,54g
%mCu=﴾0,3/2,52﴿.100=11,9%
%mFe=﴾1,68/2,52﴿.100=66,6%
%mAl=21,5%
b/ m\(_{ct}\) =0,12.36,5=4,38g
%C \(_{hcl}\)= ﴾4,38/200﴿.100=2,19%
\(n_{Al} = a\ ; n_{Fe} =b\\ \Rightarrow 27a + 56b = 11(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,1\\ n_{HCl\ dư} = \dfrac{200.21,9\%}{36,5} - 0,2.3 - 0,1.2 = 0,4(mol)\\ m_{dd\ sau\ pư} = 11 + 200 - 0,4.2 = 210,2(gam)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,4.36,5}{210,2}.100\% = 6,95\%\\ \)
\(C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,2.133,5}{210,2}.100\% = 12,7\%\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,1.127}{210,2}.100\% = 6,04\%\)
nHCl=0,6 mol
FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O
x mol x mol
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O
x mol 2x mol
72x+160x=11,6 =>x=0,05 mol
A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M
CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M
CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M
B/
NaOH+ HCl-->NaCl+H2O
0,2 0,2
2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2
0,1 0,05
3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3
0,3 0,1
nNaOH=0,6
CNaOH=0,6/1,5=0,4M
Bài 2 :
PTHH :
CaO + 2HCl ----> CaCl2 + H2 (PT1)
CaCO3 + 2HCl ------> CaCl2 + CO2 + H2O (PT2)
Phản ứng hoàn toàn :
Ta có : nCO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
=> nCaCO3 = 0,2 (mol) => nCaCl2 (PT2) = 0,2 (mol)
=> mCaCO3 = 0,2 . (40 + 12 + 48) = 20 (g)
Ta thấy : dd B có chứa CaCl2 của PT1 và PT2
Sau khi cô cạn dung dịch B thì dd còn lại muối CaCl2
Ta có : mCaCl2 (PT2) = 0,2 . (40 + 71) =22,2 (g)
=> 22,2 + mCaCl2 (PT1) = 66,6
=> mCaCl2 (PT1) = 44,4 (g)
=> nCaCl2 (PT1) = 44,4 : (40 + 71) = 0,4 (mol)
=> nCaO = 0,4 (mol)
=> mCaO = 0,4 . (40 + 16) = 22,4 (g)
b)
nHCl (cần dùng) = nHCl (PT1) + nHCl (PT2) = 0,8 + 0,4 = 1,2 (mol)
=> mHCl (cần dùng) = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
=> mdd HCl 7,3% = 43,8 : 7,3% = 600(g)
Bài 1 :
Ta có PTHH :
(1) \(Mg+2HCl->MgCl2+H2\uparrow\)
(2) \(MgCO3+2HCl->MgCl2+H2O+CO2\uparrow\)
Vì khí H2 không làm đục nước vôi trong Ca(OH)2 nên nó sẽ không phản ứng
=> khí không màu sau p/ư là H2 => VH2 = 2,8(l) => nH2 = \(\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
=> nMg = 0,125 mol
Ta có : mkt = mCaCO3 = 10(g) => nCaCO3 = 0,1(mol)
Ta có PTHH 3 :
\(CO2+Ca\left(OH\right)2->CaCO3+H2O\)
0,1mol................................0,1mol
=> nCO2 = 0,1(mol)
=> nMgCO3 = 0,1 (mol)
a) Ta có :
%mMg = \(\dfrac{0,125.24}{0,125.24+0,1.84}.100\%\approx26,32\%\)
%mMgCO3 = 100% - 26,32% = 73,68%
b) Ta có : nHCl(1) = 2nH2 = 0,25 mol ; nCO2(2) = 2nCo2 = 0,2 mol
VddHCl = \(\dfrac{0,25+0,2}{0,5}=0,9\left(M\right)\)
Ta có : nMgCl2(1) = nH2 = 0,125 mol ; nMgCl2(2) = nCo2 = 0,1(mol)
Ta có : \(CM_{MgCl2}=\dfrac{0,125+0,1}{0,9}=0,25\left(M\right)\)
Bài 2 :
Theo đề bài ta có : nCo2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
(1) \(CaO+2HCl->CaCl2+H2O\)
(2) \(CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2\uparrow\)
0,2mol..........0,4mol..........0,2mol................0,2mol
DD B thu được là CaCl2
a) Ta có :
mCaCl2(2) = 0,2.111 = 22,2(g)
=> mCaCl2(1) = 66,6 - 22,2 = 44,4(g)
Theo PTHH 1 ta có : nCaO = nCaCl2 = \(\dfrac{44,4}{111}=0,4\left(mol\right)\)
=> Khối lượng mỗi chất trong A là :
mCaO = 0,4.56 = 22,4(g)
mCaCO3 = 0,2.100 = 20(g)
b) ta có : nHCl(1) = 2nCaO = 2.0,4 = 0,8(mol)
=> nHCl = nHCl(1) + nHCl(2) = 0,8 + 0,2 = 1 mol
=> mddHCl = \(\dfrac{1.36,5}{7,3}.100=500\left(g\right)\)
Vậy..............