K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

PTHH: 2A + 2H2O -> 2AOH + H2 (1)
A2O + H2O -> 2AOH (2)

2AOH + H2SO4 -> A2SO4 + 2H2O (3)
nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0.1 mol (1)

=> nAOH = 0.2 mol (1)
nH2SO4 = 1 x 0.02 = 0.02 mol
=>nAOH p/ứ (3) = 0.02 x 2 = 0.04 mol
500g AOH là 0.2 mol nên 50g AOH là 0.02 mol
=>nAOH (1) = nAOH (2) = 0.02 mol (trong 50g dd)
Trong 500g dd :
=> nA = 0.02 x 10 = 0,2 mol ;

nA2O = 0.01x 10 = 0,1 mol
=> A x 0,2 + (2A + 16) x 0.1 = 10.8 => A = 23 (Na)

24 tháng 4 2021

Tại sao biết Kim loại hóa trị 1 ,trong đề k có 22,4 (l)?????? 

17 tháng 5 2017

Gọi kim loại đó là A , CTHH dạng TQ của oxit kim loại đó là A2O3

Ta có PTHH :

A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O (1)

2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (2)

- Vì sau pứ , axit dư nên A2O3 hết

- Đổi 300ml = 0,3(l)

\(\Rightarrow\) nH2SO4 (ĐB) = CM . V = 1 . 0,3 = 0,3(mol)

Có : mNaOH = \(\dfrac{m_{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{50.24\%}{100\%}=12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) nNaOH = 12/40 = 0,3(mol)

Theo PT(2) \(\Rightarrow\) nH2SO4(PT2) = 1/2 . nNaOH = 1/2 . 0,3 = 0,15(mol)

\(\Rightarrow\) nH2SO4(PT1) = nH2SO4(ĐB) - nH2SO4(PT2) = 0,3 - 0,15 = 0,15(mol)

Theo PT(1) \(\Rightarrow\) nA2O3 = 1/3 . nH2SO4(PT1) = 1/3 . 0,15 = 0,05(mol)

\(\Rightarrow\) MA2O3 = m/n = 8/0,05 =160(g)

\(\Rightarrow\) 2. MA + 3 .16 =160

\(\Rightarrow\) MA = 56 (g) \(\Rightarrow\) A là kim loại Sắt (Fe)

Vậy CTHH của oxit kim loại là Fe2O3

6 tháng 9 2020

(ĐB) là gì vậy bạn

 

16 tháng 4 2017

a) Khi Al và Cu tác dụng với H2SO4 thì Cu không tan chỉ có Al phản ứng theo pt sau:

PTHH:2Al + 3H2SO4 ->Al2(SO4)3 + 3H2

16 tháng 4 2017

nH2=6,72÷22,4=0,3(mol)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

Theo pt ta có: nAl = 2/3nH2=2/3×0,3=0,2(mol)

-> mAl=0,2×27=5,4(g)

vì Cu không tan nên chất rắn không tan sau phản ứng là Cu

-> mCu=1,71(g)

Khối lượng hỗn hợp ban đầu là: mCu + mAl=5,4+1,71=7,11(g)

17 tháng 5 2020

b2

Gọi công thức của oxit là A2O3

nA2O3= 16/2M+48

3H2 + A2O3 ----> 2A + 3H2O

16/2M+48 ---> 32/2M+48

=> mA= 32/2M+48 × M

<=> 11,2= 32/2M+48 × M

<=> 22,4M+537,6 = 32M

<=> 537,6= 9,6M

<=> M= 56

=> Công thức oxit là Fe2O3

16 tháng 7 2019

Gọi: n là hóa trị của kim loại M

TN1:

nH2= 10.08/22.4=0.45 mol

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

0.9/n__________________0.45

MM= 29.25/0.9/n= 32.5n

BL :

n=1 => M= 32.5 (l)

n= 2 => M = 65 (n)

n=3 => M=97.5 (l)

Vậy : M là Zn

nZnCl2 = 0.45 mol

mZnCl2 = a = 61.2 g

Gọi: x(l) là thể tích dd axit

nHCl = x mol

nH2SO4 = 4x mol

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

0.5x___x______0.5x

Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

4x_____4x________4x

nZn= 0.5x + 4x = 0.45

<=> x = 0.1

nHCl = 0.1 mol

=> nCl = 0.1 mol

=> mCl = 3.55g

nH2SO4 = 0.4 mol

=> nSO4 = 0.4*96=38.4g

mM= mKl + mCl + mSO4 = 29.25 + 3.55+38.4 = 71.2g

26 tháng 11 2019

nHCl= 0,25 mol

\(\text{nH2SO4= 0,25.0,5= 0,125 mol}\)

\(\rightarrow\) nH+ = 0,5 mol

nH2=\(\frac{5,32}{22,4}\)= 0,2375 mol

\(\rightarrow\)\(\text{nH=0,2375.2= 0,475 mol}\)

Ta thấy nH < nH+ nên chỉ có 0,475 mol H+ đc nhận e, còn dư 0,025 mol H+

\(\rightarrow\)Axit dư

26 tháng 11 2019

Còn tính khối lượng nữa bn ơi giúp mk ik

20 tháng 6 2018

đề sai ko bạn

3 tháng 11 2016

x2o3 + 3h2so4-> x2(so4)3+ 3h2o

20,4/(2x+48)-> 20,4/(2x+48)

20,4/(2x+48)=68,4/(2x+ 288)

-> x= 27

x là al

ctoxit= al2o3