K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2020

b2

Gọi công thức của oxit là A2O3

nA2O3= 16/2M+48

3H2 + A2O3 ----> 2A + 3H2O

16/2M+48 ---> 32/2M+48

=> mA= 32/2M+48 × M

<=> 11,2= 32/2M+48 × M

<=> 22,4M+537,6 = 32M

<=> 537,6= 9,6M

<=> M= 56

=> Công thức oxit là Fe2O3

20 tháng 5 2020

Câu 1:

Gọi kim loại là R suy ra oxit là R2O

\(R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\)

Ta có:

\(n_{R2O}=\frac{3}{2R+16}\Rightarrow n_{ROH}=2n_{R2O}=\frac{3}{R+8}\)

Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.

Phần 1 tác dụng với 0,09 mol HCl thì dung dịch làm xanh quỳ tím, do vậy ROH dư.

\(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)

\(\frac{1}{2}.\frac{3}{R+8}< 0,09\Rightarrow\frac{3}{2R+16}>0,09\)

\(\Rightarrow2R+16< \frac{3}{0,09}\Rightarrow R< 8,67\)

\(\Leftrightarrow R=7\left(Li\right)\)

Vậy oxit là Li2O

Trong mỗi phần

\(n_{LiOH}=\frac{3}{2R+16}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=n_{LiOH}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)

Câu 2:

Xem lại đề

20 tháng 6 2018

đề sai ko bạn

17 tháng 5 2017

Gọi kim loại đó là A , CTHH dạng TQ của oxit kim loại đó là A2O3

Ta có PTHH :

A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O (1)

2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (2)

- Vì sau pứ , axit dư nên A2O3 hết

- Đổi 300ml = 0,3(l)

\(\Rightarrow\) nH2SO4 (ĐB) = CM . V = 1 . 0,3 = 0,3(mol)

Có : mNaOH = \(\dfrac{m_{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{50.24\%}{100\%}=12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) nNaOH = 12/40 = 0,3(mol)

Theo PT(2) \(\Rightarrow\) nH2SO4(PT2) = 1/2 . nNaOH = 1/2 . 0,3 = 0,15(mol)

\(\Rightarrow\) nH2SO4(PT1) = nH2SO4(ĐB) - nH2SO4(PT2) = 0,3 - 0,15 = 0,15(mol)

Theo PT(1) \(\Rightarrow\) nA2O3 = 1/3 . nH2SO4(PT1) = 1/3 . 0,15 = 0,05(mol)

\(\Rightarrow\) MA2O3 = m/n = 8/0,05 =160(g)

\(\Rightarrow\) 2. MA + 3 .16 =160

\(\Rightarrow\) MA = 56 (g) \(\Rightarrow\) A là kim loại Sắt (Fe)

Vậy CTHH của oxit kim loại là Fe2O3

6 tháng 9 2020

(ĐB) là gì vậy bạn

 

24 tháng 4 2019

Gọi kim loại hóa trị II là A, kim loại hóa trị III là B

A + 2HCl => ACl2 + H2

2B + 6HCl => 2BCl3 + 3H2

nHCl = 0.17 x 2 = 0.34 (mol)

==> mHCl = n.M = 36.5 x 0.34 = 12.41 (g)

Theo phương trình ==> nH2 = 0.17 (mol) ==> VH2 =22.4 x 0.17 = 3.808 (l)

m muối = mHCl + mA + mB - mH2 = 12.41 + 4 - 0.17 x 2 = 16.07 (g)

H2 + CuO => Cu + H2O

Fe2O3 + 3H2 => 2Fe + 3H2O

mhh = n.M = 0.17 x 120 = 20.4 (g)

24 tháng 4 2019

Mg + H2SO4 => MgSO4 + H2

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2

Gọi x,y,z (mol) lần lượt là số mol của Mg,Fe,Zn

nH2 = V/22.4 = 1.344/22.4 = 0.06 (mol)

nH2SO4 = 0.2 x 1 = 0.2 (mol)

Theo phương trình nH2SO4 = nH2 (mà 0.2 = 0.06) ===> vô lý

Xem lại đề???

1 tháng 4 2017

PTHH: 2A + 2H2O -> 2AOH + H2 (1)
A2O + H2O -> 2AOH (2)

2AOH + H2SO4 -> A2SO4 + 2H2O (3)
nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0.1 mol (1)

=> nAOH = 0.2 mol (1)
nH2SO4 = 1 x 0.02 = 0.02 mol
=>nAOH p/ứ (3) = 0.02 x 2 = 0.04 mol
500g AOH là 0.2 mol nên 50g AOH là 0.02 mol
=>nAOH (1) = nAOH (2) = 0.02 mol (trong 50g dd)
Trong 500g dd :
=> nA = 0.02 x 10 = 0,2 mol ;

nA2O = 0.01x 10 = 0,1 mol
=> A x 0,2 + (2A + 16) x 0.1 = 10.8 => A = 23 (Na)

24 tháng 4 2021

Tại sao biết Kim loại hóa trị 1 ,trong đề k có 22,4 (l)?????? 

26 tháng 11 2019

nHCl= 0,25 mol

\(\text{nH2SO4= 0,25.0,5= 0,125 mol}\)

\(\rightarrow\) nH+ = 0,5 mol

nH2=\(\frac{5,32}{22,4}\)= 0,2375 mol

\(\rightarrow\)\(\text{nH=0,2375.2= 0,475 mol}\)

Ta thấy nH < nH+ nên chỉ có 0,475 mol H+ đc nhận e, còn dư 0,025 mol H+

\(\rightarrow\)Axit dư

26 tháng 11 2019

Còn tính khối lượng nữa bn ơi giúp mk ik

27 tháng 3 2022

Bài 24:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)

Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)

=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Mg

Bài 25:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2022

Bài 24.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,15                           0,15   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)

\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )

=> A là Magie ( Mg )

Bài 25.

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,3                                0,45  ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol

=> A là nhôm ( Al )

 

 

 

\(n_{H_2SO_4}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)

\(n_R=\frac{7,2}{M_R}\) (mol)

PTHH: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\uparrow\)

______0,3<----0,3-------->0,3__________(mol)

=> \(\frac{7,2}{M_R}=0,3=>M_R=24\) (g/mol) => R là Mg

\(a=m_{MgSO_4}=0,3.120=36\left(g\right)\)

3 tháng 4 2019

Theo bài ra: nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol

nHCl < 0,5 x 1 = 0,5 mol

Các phương trình pứ xảy ra:

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

N + 2HCl ===> NCl2 + H2 ( đặt công thức chung của hỗn hợp là N)

0,05 0,05 ( giả thiết nhé bạn )

=> MN= 2 / 0,05 = 40 gam

Vì MFe = 56 > 40 => MM < 40 (1)

Mặt khác , ta có: MM > 4,8 / 0,5 = 9,6 (2)

Từ (1), (2), ta có 9,6 < MM < 40 và M hóa trị II

=> M là Magie