K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho...
Đọc tiếp

Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".

a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?

b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?

c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.

d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.

_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?

_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.

2.

- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".

- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".

- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".

- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".

​- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".

a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?

b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?

c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.

d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.

​3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"

a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?

b) Nội dung bài thơ là gì?

c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.

d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).

 

 

 

 

0
29 tháng 10 2021

thể loại :thất ngôn tứ tuyệt đường luật

phương thức biểu đạt:biểu cảm

sorry còn 2 câu kia ko biết làm :<

PHẦN 1: VĂN HỌCCâu 1: Nêu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiêp của tác giả Lí Bạch.Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ‘Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của nhà thơ Đỗ Phủ.Câu 3: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ...
Đọc tiếp

PHẦN 1: VĂN HỌC

Câu 1: Nêu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiêp của tác giả Lí Bạch.

Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ‘Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của nhà thơ Đỗ Phủ.

Câu 3: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?

Câu 4: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh).

Câu 5: Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam) được viết theo thể loại nào? Tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính?

Câu 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“... Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

b. Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hiệu

quả của nó.

2
30 tháng 3 2020

 Tác giả Lý Bạch

- (701-762)

- Nhà thơ nổi tiếng thời Đường.

- Được tôn vinh là Thi tiên.

- Phong cách: tự do, phóng khoáng.

30 tháng 3 2020

5. 

- Thể loại: tùy bút

+ Gần với bút kí, kí sự (ghi lại hình ảnh, hoạt động mà nhà văn quan sát được, trải nghiệm)

+ Thiên về bộc lộ cảm xúc

+ Ngôn ngữ: biểu cảm, trữ tình 

- Phương thức biểu đạt: biểu cảm, miêu tả.

6. Đoạn văn trích từ văn bản Mùa xuân của tôi

Biện pháp liệt kê -> khẳng định tình yêu vời mùa xuân là lẽ hiển nhiên.

“Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỞ trắng hồng tuổi thơ”. Câu 1: (1,5 điểm): Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?Câu 2: (1,0 điểm): Tìm hai từ trái nghĩa với từ “thân thuộc” có trong đoạnthơCâu 3: (2,5 điểm): Em hãy viết một đoạn văn ngắn (6 – 8 câu) nêu cảmnhận của mình về nghệ...
Đọc tiếp

“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ở trắng hồng tuổi thơ”.

 

Câu 1: (1,5 điểm): Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2: (1,0 điểm): Tìm hai từ trái nghĩa với từ “thân thuộc” có trong đoạn
thơ
Câu 3: (2,5 điểm): Em hãy viết một đoạn văn ngắn (6 – 8 câu) nêu cảm
nhận của mình về nghệ thuật, nội dung được gợi ra từ đoạn thơ trên. Trong
đoạn có sử dụng từ đồng nghĩa ( gạch chân, chú thích rõ.)
Phần II: (5,0 điểm): Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Nêu cảm nghĩ về một món ăn truyền thống của Hà Nội mà em
thích.
Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ mà em đã học trong chương
trình Ngữ văn 7 học kì 1.

giúp mình trước câu 2 và câu 3 phần 1 nha ^^

 

 

0
“Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỞ trắng hồng tuổi thơ”. Câu 1: (1,5 điểm): Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?Câu 2: (1,0 điểm): Tìm hai từ trái nghĩa với từ “thân thuộc” có trong đoạnthơCâu 3: (2,5 điểm): Em hãy viết một đoạn văn ngắn (6 – 8 câu) nêu cảmnhận của mình về nghệ...
Đọc tiếp

“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ở trắng hồng tuổi thơ”.

 

Câu 1: (1,5 điểm): Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2: (1,0 điểm): Tìm hai từ trái nghĩa với từ “thân thuộc” có trong đoạn
thơ
Câu 3: (2,5 điểm): Em hãy viết một đoạn văn ngắn (6 – 8 câu) nêu cảm
nhận của mình về nghệ thuật, nội dung được gợi ra từ đoạn thơ trên. Trong
đoạn có sử dụng từ đồng nghĩa ( gạch chân, chú thích rõ.)
Phần II: (5,0 điểm): Chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Nêu cảm nghĩ về một món ăn truyền thống của Hà Nội mà em
thích.
Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ về một bài thơ mà em đã học trong chương
trình Ngữ văn 7 học kì 1.

giúp mình trước câu 2 và câu 3 phần 1 nha ^^

0
Đề 2:“…Quê hương là vòng tay ấmCon nằm ngủ giữa mưa đêmQuê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm….Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôiQuê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nổi thành người.”(Trích bài thơ “Quê hương” – Đỗ Trung Quân)Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?Câu 2. Xác định nội dung của đoạn thơ?Câu 3....
Đọc tiếp

Đề 2:

“…Quê hương là vòng tay ấm
Con nằm ngủ giữa mưa đêm
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm
….
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người.”
(Trích bài thơ “Quê hương” – Đỗ Trung Quân)
Câu 1 Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?
Câu 2. Xác định nội dung của đoạn thơ?
Câu 3. Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ?
Câu 4 Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi gắm tới người đọc thông điệp gì?
 

giải (by Nguyễn Thái Sơn)

1.

-PTBĐ chính : biểu cảm

-ND : bài thơ thể hiện tình cảm da diết đến mãnh liệt của tác giả về quê hương của mình , đồng thời , bài thơ còn răn dạy , khuyên nhủ chúng ta hãy nhớ đến và biết ơn quê hương vì nơi đây chính là nơi chôn rau cắt rốn của chúng ta , đồng thời nó còn là nơi giúp ta lớn khôn từng ngày.

3.

*Biện pháp nghệ thuật : Điệp ngữ :''quê hương''.

-TD : nhằm nhấn mạnh sự gắn bó thân thiết , máu mủ của quê hương với  tác giả .

*Biện pháp nghệ thuật : So sánh: ''Quê hương mỗi người chỉ một/Như là chỉ một mẹ thôi'' ; ''Quê hương là vòng tay ấm'' ; ''Quê hương là đêm trăng tỏ.''

-TD : Biện pháp so sánh đã diễn tả được tầm quan trọng của quê hương đối với con người , đồng thời , nó còn diễn tả một quê hương đẹp một cách bình dị  , đẹp một cách chân thật, mộc mạc nhưng lại mang trong mình sự gần gũi , máu thịt, thân thương.

4.

-Quê hương  là nơi chôn rau cắt rốn của ta, là nơi cho ta cội nguồn, gốc rễ bền chặt

-Quê hương giáo dục chúng ta, nuôi dưỡng trí  óc ta để ta được trở  thành một con người tốt , thành một công dân tốt

-Chúng ta  cần phải nhớ đến, biết ơn đến quê hương của mình .

-...

 

5
30 tháng 6 2020

chiu bo ty

30 tháng 6 2020
  1. đéuc  8 uda8u u u8du8dfdhcsujiijuc8u8weu8j cxmjzdsjn nnxicickiAKSI(I(Dìe895rin8rvn8uaewvbywg ư