K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

A B D C h o

Chiều dài đáy lớn  là

3.8 =24(cm)

Đường cao hình thang là 

\(\frac{8}{100}.25=2\left(cm\right)\)

=> Diện tích hình thang là 

SAHD = \(\frac{\left(AB+DC\right).h}{2}\) => \(\frac{\left(8+24\right).2}{2}=32\left(cm2\right)\)

(giải thích thì mik chị ko biết)

b) Ta có cặp tam giác ADC song song với cặp BDC và S bằng nhau vì cùng đáy + chiều cao 

=> tương tự SABD = SABC  vì chiều cao đáy = nhau 

\(=>AOB=DOC\left(dd\right)\)

\(=>ABD=ABD\)

Tương tự nhé

~Hok tốt`

24 tháng 6 2019

#) Giải

a. Ta có cặp tam giác BIC và AID vì từ điểm A và B kéo xuống trung tâm I thì hai đoạn đó bằng nhau và BC = AD => Hai tam giác đó bằng nhau.

Tương tự như thế, AC và DB bằng nhau cắt tại trung tâm I và AI = AB => Hai tam giác ABC và ABD có diện tích bằng nhau.

Ta có 2 cặp tam giác bằng nhau là tam giác BIC, AID và cặp khác gồm hai tam giác ABC và ABD.

b. 

\(BI=\frac{1}{3}ID\) => S BIC = \(\frac{1}{3}\)S CID do hai tam giác có chung cao hạ từ C xuống BD và đáy BI = 1/3 ID

Tương tự chứng minh với hai tam giác BIC với AIB thôi 

C/M ngược : S BCD = 1/3 S ABD  vì hai tam giác có chung chiều cao là chiều cao của hình thang

Và đáy BC = 1/3 AD

Mặt khác hai tam giác có chung đáy BD nên cao IC = 1/3 cao AI

Từ đó ta có : \(S_{AIB}=3S_{BIC}\)

Vì hai tam giác có chung cao hạ từ B xuống AC

- Cao IC = 1/3 cao AI

\(\Rightarrow S_{AIB}=\frac{2}{3}S_{ABC}=\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{3}\left(S_{ABCD}\right)=\frac{2}{12}S_{ABCD}\)

\(\frac{2}{12}S_{ABCD}=48\cdot\frac{2}{12}=8\left(cm^2\right)\)

           Đ/s: ....

~ Hok tốt ~

14 tháng 7 2018

link tham khảo : https://olm.vn/hoi-dap/question/981572.html 

~ học tốt ~

4 tháng 8 2016

gửi ảnh qua mess cho bà nhé con đồ lợn ngu ơi là ngu hỏi  ở hh nhanh hơn nhiều ánh hoàng ạ :)) :))

4 tháng 8 2016

Làm được bài này chưa

8 tháng 8 2016

Ta kí hiệu S (MNP) là diện tích tam giác MNP

a) Diện tích hình thang ABCD = 1/2 (AB+CD)
= 1/2 (50 + 20) . 14 = 245 (cm2)
b,S(AED)=S(ACD) - S(ECD)
   S(BEC) = S(BCD) − S(ECD)
  mà S(ACD) = S(BCD) nên S(AED) = S(BEC).
c, BE/DE = S(AEB) / S(AED) = S(CEB) / S(CED) = S(AEB) + S(CEB) / S(AED) + S(CED) = S(ABC) / S(ACD) = AB / CD = 3/4
=> S(CEB) / S(CED) = 3/4 =>S(CEB) + S(CED) / S(CED) = 7/4 => S(DBC) / S(CED) = 7/4 => S(CED) = 4/7 . S(DBC)
Ta có S(DBC) = 140 cm² nên S(CED) = 80 cm².
12 tháng 6 2022

ABssCDABCD=OBOD=OAOC=23ABssCD⇒ABCD=OBOD=OAOC=23

a)SAOD=12OA.OD.sinAOBSAOD=12OA.OD.sinAOB

SBOC=12OB.OC.sinBOCSBOC=12OB.OC.sinBOC

SAODSBOC=OA.ODOB.OC⇒SAODSBOC=OA.ODOB.OC vì ˆAOD=ˆBOCsinAOD=sinBOCAOD^=BOC^⇒sinAOD=sinBOC

SAODSBOC=23.32=1⇔SAODSBOC=23.32=1

b) vì ABssCDOHOK=23OHHK=25ABssCD⇒OHOK=23⇒OHHK=25

SAOB=12.OH.ABSABCD=12(AB+CD).HK=12(AB+32AB).HK=12.52AB.HKSAOB=12.OH.ABSABCD=12(AB+CD).HK=12(AB+32AB).HK=12.52AB.HK

SAOBSABCD=12OH.AB12HK.52AB=25.152=425⇒SAOBSABCD=12OH.AB12HK.52AB=25.152=425

SABCD=4425=25

 

18 tháng 9 2016

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>S1,S2,S3,S4lần lượt là diện tích các tam giác AGD,AGB,BGC,CGD

ta có : S1S2 =DGBG =S4S3 S1.S3=S2.S4(1)

ta thấy tam giác ABD và tam giác ABC có diện tích bằng nhau vì có chung đáy và đường cao không thay đổi.

Mà SABD=S1+S2;SABC=S3+S2S1=S3(2)

Từ (1)và (2)S2.S4=S21S2=S124 

SABCD=S1+S2+S3+S4=2S1+S12S4 =2.18+18225 +25=184925 =73,96(cm2)