Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nhớ ai bồi hồi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.
* Biện pháp so sánh : Như đứng đống lửa, như ngồi đống than.
* Tác dụng : nói lên sự nhớ thương da diết của 1 đối tượng với một sự việc đối tượng khác
b,=> So sánh: - Rắn như thép vững như đồng
- Chí ta lớn như biển Đông trước mặt.
Nhân hóa: - Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
=> Tác dụng: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện sách so sánh đó là:
A. Mở bài
- Hoàn cảnh mắc lỗi.
B. Thân bài
- Kể lại việc sai trái mà mình đã mắc phải.
+ Mắc lỗi khi nào? Với ai?
+ Nguyên nhân mắc lỗi (chủ quan hay khách quan)
+ Hậu quả của lỗi lầm ấy (với lớp, với gia đình hay với bản thân,...).
- Ân hận và sửa chữa sau khi mắc lỗi.
C. Kết bài
- Bài học rút ra sau lần mắc lỗi ấy.
- Lời khuyên của bạn dành cho các bạn khác.
Đọc sách, tôi rất thích một câu nói của nhà văn người Úc: "Không có gì là hoàn hảo, có chăng chỉ là sự đề cao mà thôi". Đúng, thử hỏi trong chúng ta có ai dám tự nói mình chưa mắc lỗi dù chỉ một lần không? Tôi cũng vậy, có lẽ tôi không thể quên lỗi lầm mình gây ra hôm đó, khiến người tôi yêu quý nhất – mẹ tôi, buồn lòng...
Hôm ấy, đất dát vàng ánh nắng, trời mát dịu, gió khẽ hôn lên má những người đi đường. Nhưng nó sẽ là ngày tuyệt đẹp, nếu tôi không có bài kiểm tra khoa học tệ hại đến như vậy, hậu quả của việc không chịu ôn bài. Về nhà, tôi bước nhẹ lên cầu thang mà chân nặng trĩu lại. Tôi buồn và lo vô cùng, nhất là khi gặp mẹ, người tôi nói rất chắc chắn vào tối qua: "Con học bài kỹ lắm rồi". Mẹ đâu biết khi mẹ lên nhà ông bà, ba đi công tác, tôi chỉ ngồi vào bàn máy tính chứ nào có ngồi vào bàn học, bởi tôi đinh ninh rằng cô sẽ không kiểm tra, vì tôi được mười điểm bài trước, nào ngờ cô cho làm bài kiểm tra mười lăm phút. Chả lẽ bây giờ lại nói với mẹ: "Con chưa học bài hôm qua" sao? Không, nhất định không. Đứng trước cửa, tôi bỗng nảy ra một ý "Mình thử nói dối mẹ xem sao". Nghĩ như vậy, tôi mở cửa bước vào nhà. Mẹ tôi từ trong bếp chạy ra. Nhìn mẹ, tôi chào lí nhí "Con chào mẹ". Như đoán biết được phần nào, mẹ tôi hỏi: "Có việc gì thế con"? Tôi đưa mẹ bài kiểm tra, nói ra vẻ ấm ức: Con bị đau tay, không tập trung làm bài được nên viết không kịp"... Mẹ tôi nhìn, tôi cố tránh hướng khác. Bỗng mẹ thở dài! "Con thay quần áo rồi tắm rửa đi!". Tôi "dạ" khẽ rồi đi nhanh vào phòng tắm và nghĩ thầm: "Ổn rồi, mọi việc thế là xong". Tôi tưởng chuyện như thế là kết thúc, nhưng tôi đã lầm. Sau ngày hôm đó, mẹ tôi cứ như người mất hồn, có lúc mẹ rửa bát chưa sạch, lại còn quên cắm nồi cơm điện. Thậm chí mẹ còn quên tắt đèn điện, điều mà lúc nào mẹ cũng nhắc tôi. Mẹ tôi ít cười và nói chuyện hơn. Đêm đêm, mẹ cứ trở mình không ngủ được. Bỗng dưng, tôi cảm thấy như mẹ đã biết tôi nói dối. Tôi hối hận khi nói dối mẹ. Nhưng tôi vẫn chưa đủ can đảm để xin lỗi mẹ. Hay nói cách khác, tôi vẫn chưa thừa nhận lỗi lầm của mình. Sáng một hôm, tôi dậy rất sớm, sớm đến nỗi ở ngoài cửa sổ sương đêm vẫn đang chảy "róc rách" trên kẽ lá.
Nhìn mẹ, mẹ vẫn đang ngủ say. Nhưng tôi đoán là mẹ mới chỉ ngủ được mà thôi. Tôi nghĩ: Quyển "Truyện về con người" chưa đọc, mình đọc thử xem". Nghĩ vậy, tôi lấy cuốn sách đó và giở trang đầu ra đọc. Phải chăng ông trời đã giúp tôi lấy cuốn sách đó để đọc câu chuyện "lỗi lầm" chăng ! "...Khi Thượng đế tạo ra con người, Ngài đã gắn cho họ hai cái túi vô hình, một túi chứa lỗi lầm của mọi người đeo trước ngực, còn cái túi kia đeo ở sau lưng chứa lỗi lầm của mình, nên con người thường không nhìn thấy lỗi của mình". Tôi suy ngẫm: "Mình không thấy lỗi lầm của mình sao?". Tôi nghĩ rất lâu, bất chợt mẹ tôi mở mắt, đi xuống giường. Nhìn mẹ, tự nhiên tôi đi đến một quyết định: Đợi mẹ vào phòng tắm, rồi lấy một mảnh giấy nắn nót đề vài chữ. Mẹ tôi bước ra, tôi để mảnh giấy trên bàn rồi chạy ù vào phòng tắm. Tôi đánh răng rửa mặt xong, đi ra và... chuẩn bị ăn bữa sáng ngon lành do mẹ làm. Và thật lạ, mảnh giấy ghi chữ: "Con xin lỗi mẹ" đã biến đâu mất, thay vào đó là một chiếc khăn thơm tình mẹ và cốc nước cam. Tôi cười, nụ cười mãn nguyện vì mẹ đã chấp nhận lời xin lỗi của tôi.
Đến bây giờ đã ba năm trôi qua, mảnh giấy đó vẫn nằm yên trong tủ đồ của mẹ. Tôi yêu mẹ vô cùng, và tự nhủ sẽ không bao giờ để mẹ buồn nữa. Tôi cũng rút ra được bài học quý báu: Khi bạn biết xin lỗi bố mẹ, bạn sẽ có nhiều hơn một thứ bạn vẫn đang có, đó là tình thương.
"Từ thuở sinh ra tình mẫu tử
Trao con ấm áp tựa nắng chiều".
Tôi là cây gỗ lim xanh trong một khu rừng tại Việt Nam. Tôi có một cơ thể cứng, chắc, nặng và bền. Tôi cao khoảng 30m và rộng khoảng 0,7 - 0,9m. Tôi ưa bóng khi nhỏ nhưng tôi lại ưa ánh sáng khi lớn. Xung quanh người tôi có những đường vân xoắn rất đẹp mắt. Khi tôi vẫn còn là một cái cây nhỏ và non, tôi màu vàng nâu và khi tôi già đi, tôi màu vàng đen. Mùa hè, tôi tận hưởng ánh nắng từ mặt trời. Mùa xuân tôi thỏa thích đu đưa theo những cơn mưa bay nhè nhẹ. Mùa thu, tôi đu đưa những chiếc lá theo những cơn gió nhẹ nhàng lướt qua. Mùa đông, tôi cùng các bạn gỗ lim khác được những làn sương phủ mịt mù. Cứ như thế, từng ngày, từng năm trôi qua một cách yên bình. Bỗng dưng một ngày, có một số người đến khu rừng tôi đang sinh sống để khai thác gỗ. Chẳng may, tôi được họ chọn. Họ đánh dấu vào người tôi và dùng rìu chặt đôi cơ thể tôi. Họ mang tôi về và thay đổi hình dạng của tôi. Một tháng sau, có một đôi vợ chồng già đến và mua tôi ở hình dạng mới về...
Tôi là cây bạch đàn cả họ nhà tôi ai cũng trắng muốt như nàng bạch tuyết trong câu truyện cổ tích mà bọn trẻ vào rừng hay kể cho nhau nghe thân tôi trắng lá thì nhỏ và khá giống lá trúc vì có thân hình trắng muốt lên gia đình tôi là thành phần của giấy đấy nên tôi rất háo hức vì sẽ là những cuốn sách những bài kểm tra điểm 9 , 10 của học sinh làm tôi thấy rất vui nhưng có lẽ muốn tôi thành những miếng giấy chắc là đau lắm nhưng tôi sẽ cố nhịn để các bạn học sinh có sách đến trường.
Trời này mát quá những ánh nắng vui đùa trên những chiếc lá của tôi kìa nhưng tôi buồn ngủ quá tạm biệt nhé nếu lớn lên tôi biến thành giấy thì mong các bạn hãy học giỏi nhé zzzzzzz
Văn bản mà em thích nhất là văn bản những cánh buồm
Nội dung của văn bản nói về tình cha con thiêng liêng và ước mơ của hai cha con dc khám phá những vùng đất xa xôi
lí do em thích là vì bài rất hay và cách đọc giản dị,chân thành
Trong chương trình học của mình, em thích nhất là văn bản Người cầm quyền khôi phục uy quyền.Câu chuyện nói về một người tên là Giăng Van - giăng vì muốn cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, ông buộc phải tự thú mình là tù nhân của sáu năm trước đã vượt ngục. Vì thế, ông phải đến từ giã Phăng-tin khi nàng chưa biết gì về sự thật tàn nhẫn. Câu chuyện kể lại tình huống Gia-ve dẫn lính đến bắt Giăng Van-giăng khi ông đến thăm Phăng-tin lúc nàng đang hấp hối. Ban đầu, Giăng Van-giăng chưa mất hẳn uy quyền của một ông thị trưởng. Vì không muốn dập tắt niềm hi vọng của Phăng-tin ông phải hạ mình trước Gia-ve. Nhưng Gia-ve vẫn tàn nhẫn tuyên bố Giăng van-Giăng chỉ là một tên tù khổ sai vượt ngục và hắn sẽ bắt ông. Phăng-tin tuyệt vọng tắt thở. Căm phẫn trước sự tàn ác của Gia-ve, Giăng van-giăng khôi phục uy quyền khiến hắn phải run sợ và làm những nghĩa vụ cuối cùng đối với Phăng-tin.
Điều em thích ở văn bản này là ở nhân vật Giăng Van-giăng. Ông tuy trước kia là một người lao động nghèo nhưng với tấm lòng yêu thương, ông phải bị kết án tù khổ sai mười chín năm. Và cũng vì xuất phát từ lòng yêu thương đó ông đã khai nhận mình là Giăng Van-giăng để cứu sống một con người, điều này cho thấy ông là người có tấm lòng tốt bụng, bao dung và hy sinh, khi ông chịu nhịn nhục để cho Phăng-Tin an tâm những ngày cuối cùng của mình, ông hứa sẽ tìm thấy con trai của cô.
Trong lòng mẹ ( Những ngày thơ ấu )
Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng