Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3: Câu đã gộp lại:
a)Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
b)Tiếng việt rất giàu thanh điệu khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương , trầm bổng như một bản nhạc.
=> Bỏ từ điều đó
c) Cách mạng tháng tám thành công đã khiến cho tiếng việt có một bước phát triển mới , một số phận mới.
4: Câu đã gộp:
a) Anh em hòa thuận khiến cho hai thân vui vầy.
b) Đây là cảnh một rừng thông mà ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.
Lập dàn bài:
1.Mở bài:
-Dẫn dắt vào bài
-Giới Thiệu câu tục ngữ
2.Thân bài:
-Giải thích: +Chí là gì?Nên là gì?
+Có chí thì nên là gì?
-Lí lẽ: +Chí là điều cần thiết .
+Không có chí không làm được gì.
-Dẫn chứng: +Nêu những tấm gương của người có chí.
+Những người nhụt chí đều thất bại.
3.Kết bài:
-Khẳng định luận điểm.
-Nêu bài học.
Quê hương tôi là mooyj nơi tuyệt đẹp,có kết tinh của đất trời.Ns có hơi phóng đại chút nhưng có lẽ trong mắt của tôi thì đúng vây. Nơi đó có bãi biển xanh vs bãi cát vàng;cánh đồng vs những cánh cò bay;...Nhưng tôi yêu quý nhất là dòng sông quê hương,dòng sông tuổi thơ,của một thời thơ mộng,vụng dại.
ĐÂY LÀ MỞ THÔI a! thông cảm mị ko có thời gian lm cả bài sorry nha
1. Những hình ảnh trên gợi cho em liên tưởng đến những bài ca dao đã học ( hoặc đã biết ) là:
- Bài 1 :
Cái cò lặn lội bờ ao
Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng ?
Chú tôi hay tửu hay tăm,
Hay nước chè đặc hay nằm ngủ trưa.
Ngày thì ước những ngày mưa,
Đêm thì ước những đêm thừa trống canh.
- Bài 2 :
Số cô chẳng giàu thì nghèo
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.
- Bài 3 :
Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
Chú chuột đi chợ đàng xa
Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo !
2. Theo em , những bài ca dao đó thể hiện nội dung:
- Bài 1 : châm biếm những hạng người lười nhác, thích hưởng thụ, nghiện ngập trong xã hội.
- Bài 2 : cảnh tỉnh những người cả tin, mê muội vào những điều nhảm nhí, mất tiền một cách vô ích; phê phán tệ nạn mê tín dị đoan, những thầy bói lừa bịp, dốt nát.
- Bài 3 :
Đọc đi đọc lại mấy câu ca dao trên, rồi suy ngẫm ta thấy cổ nhân rất thâm thúy và hài hước. Với chỉ bốn câu ngắn ngủi, nhưng một hoạt cảnh đã được dựng lên: Góc sân, cây cau và con mèo đang trèo cây để tìm bắt chuột.
Ở quê, để tránh sự lụt lội hằng năm và để cho an toàn, những con chuột tinh khôn đã làm tổ trên tận ngọn cây cau cao vút. Điều này khiến cho mèo không phải thích viếng lúc nào cũng được. Trèo cao luôn là chuyện nhọc nhằn. Nhưng mèo đã trèo và đã đến. Than ôi, nhọc nhằn mà chẳng nên công cán gì, vì sự trùng hợp tình cờ giữa sự viếng thăm và vắng mặt.
Sự "hỏi thăm chú chuột" của mèo là tiếng gầm gừ và động tác cào cấu hù dọa để làm lộ mặt đối phương. Tiếc thay, kẻ mạnh lần này đã bị thất bại trong kế hoạch săn mồi. Chúng ta hãy hình dung vẻ mặt ngơ ngác, tiếc nuối và hụt hẫng của con mèo sau khi vất vả trèo cao nhưng không tìm thấy mục tiêu. Sự vắng mặt của chuột cũng là vì kế sinh nhai mà thôi: Chú chuột đi chợ đàng xa/ Mua mắm, mua muối... Nhưng xét cho cùng thì chuột cũng sẽ bị vồ dưới nanh vuốt của mèo. Bởi từ xa xưa nó luôn là con vật để "giỗ cha con mèo".
Bạn ơi cho mình hỏi!
-Chỗ Bài 2 là Ảnh thầy bói, nhưng sao ở đây bạn trả lời mình nghĩ(ý kiến riêng) nó không đúng như trong ảnh?
Câu 1 ; b
Câu 2: c
HT
bn ko hiểu đề bài à