Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
c/ \(\left(2017-\dfrac{5}{181}+\dfrac{1}{50}\right)-\left(4+\dfrac{3}{181}-\dfrac{3}{50}\right)-\left(1-\dfrac{8}{181}+\dfrac{3}{50}\right)\)
\(=2017-\dfrac{5}{181}+\dfrac{1}{50}-4-\dfrac{3}{181}+\dfrac{3}{50}-1+\dfrac{8}{181}-\dfrac{3}{50}\)
\(=2012+\dfrac{1}{50}=2012,02\)
d/ \(1-\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}-...-\dfrac{1}{99\cdot100}\)
\(=1-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)
\(=1-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=1-\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=1-1+\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{100}\)
có 2 số nguyên x vì đây là trị tuyệt đối nên sẽ có 2 giá trị
Giải:
Ta có: \(A=\dfrac{2011+2012}{2012+2013}\)
\(=\dfrac{2011}{2012+2013}+\dfrac{2012}{2012+2013}\)
Áp dụng tính chất \(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a}{b+m}\left(m>0\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2011}{2012}>\dfrac{2011}{2012+2013}\\\dfrac{2012}{2013}>\dfrac{2012}{2012+2013}\end{matrix}\right.\)
Cộng vế theo vế ta được:
\(B=\dfrac{2011}{2012}+\dfrac{2012}{2013}>\dfrac{2011}{2012+2013}\) \(+\dfrac{2012}{2012+2013}\)
\(=\dfrac{2011+2012}{2012+2013}=A\)
Vậy \(A< B\)
-x-\(\dfrac{2}{3}=-\dfrac{6}{7}\)
-x=\(-\dfrac{6}{7}+\dfrac{2}{3}\)
-x=\(-\dfrac{4}{21}\)
=>x=\(\dfrac{4}{21}\)
Vậy x bằng \(\dfrac{4}{21}\)
43 + 44 + 45 + 46 + 47 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17 = (43 - 13) + ( 44 - 14) + ( 45 - 15) + ( 46 - 16) + (47 - 17) - 50.
= 30 . 5 - 50 = 150 - 50 = 100
Giải:
Giả sử cả \(45\) học sinh đều được điểm \(9\), như thế tổng số điểm là:
\(45.9=405\) (điểm)
Số điểm còn dư ra so với số điểm của đề bài là:
\(405-379=26\) (điểm)
Mỗi học sinh 9 điểm hơn mỗi học sinh 8 điểm là:
\(9-8=1\) (điểm)
Vậy có số học sinh 8 điểm là:
\(26\div1=26\) (điểm)
Đáp số: \(26\) điểm
Bài 28:
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\)
nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
b: Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
nên \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)
hay \(\widehat{yOz}=55^0\)
c: Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
mà \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)
nên Oz là tia phân giác của góc xOy
a) x - \(\dfrac{20}{11.13}-\dfrac{20}{13.15}-...-\dfrac{20}{53.55}\)=\(\dfrac{3}{11}\)
\(x-\left(\dfrac{20}{11.13}+\dfrac{20}{13.15}+...+\dfrac{20}{53.55}\right)=\dfrac{3}{11}\)
\(x-10\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{55}\right)=\dfrac{3}{11}\)
\(x-10\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{55}\right)=\dfrac{3}{11}\)
\(x-10.\dfrac{4}{55}=\dfrac{3}{11}\)
\(x-\dfrac{8}{11}=\dfrac{3}{11}\)
\(x=\dfrac{3}{11}+\dfrac{8}{11}\)
\(x=1\)
Vậy \(x=1\)
b) \(\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{36}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{9}\)
\(\dfrac{2}{42}+\dfrac{2}{56}+\dfrac{2}{72}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{9}\)
\(\dfrac{2}{6.7}+\dfrac{2}{7.8}+\dfrac{2}{8.9}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{9}\)
\(2\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2}{9}\)
\(2\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2}{9}\)
\(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\) \(x+1=18\)
\(x=18-1\)
\(x=17\)
Vậy \(x=17\)