Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
c/ \(\left(2017-\dfrac{5}{181}+\dfrac{1}{50}\right)-\left(4+\dfrac{3}{181}-\dfrac{3}{50}\right)-\left(1-\dfrac{8}{181}+\dfrac{3}{50}\right)\)
\(=2017-\dfrac{5}{181}+\dfrac{1}{50}-4-\dfrac{3}{181}+\dfrac{3}{50}-1+\dfrac{8}{181}-\dfrac{3}{50}\)
\(=2012+\dfrac{1}{50}=2012,02\)
d/ \(1-\dfrac{1}{1\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot3}-\dfrac{1}{3\cdot4}-...-\dfrac{1}{99\cdot100}\)
\(=1-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)
\(=1-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=1-\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=1-1+\dfrac{1}{100}=\dfrac{1}{100}\)
\(C=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2013.2015}\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}.\frac{2014}{2015}=\frac{1007}{2015}\)
Có 45 tam giác.
Còn 2 câu còn lại đề là j z, chú phải viết rõ thì chụy mới chỉ cho mà biết đk chứ!!!!
a)0,5-|x-3,5|
Vì |x-3,5|\(\ge0\)
Do đó 0,5-|x-3,5|\(\ge0,5\)
Dấu = xảy ra khi x-3,5=0
x=3,5
Vậy Max A=0,5 khi x=3,5
Mỏi cổ quá khi đọc đề bài của bn nên mk làm câu a thôi
Vậy
c) \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{2015}\right)=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2014}{2015}\)
\(=\frac{1.2.3.4...2014}{2.3.4.5...2015}=\frac{\left(1.2.3.4...2014\right)}{\left(2.3.4.5...2014\right).2015}=\frac{1}{2015}\)
có 2 số nguyên x vì đây là trị tuyệt đối nên sẽ có 2 giá trị
a) x - \(\dfrac{20}{11.13}-\dfrac{20}{13.15}-...-\dfrac{20}{53.55}\)=\(\dfrac{3}{11}\)
\(x-\left(\dfrac{20}{11.13}+\dfrac{20}{13.15}+...+\dfrac{20}{53.55}\right)=\dfrac{3}{11}\)
\(x-10\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{55}\right)=\dfrac{3}{11}\)
\(x-10\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{55}\right)=\dfrac{3}{11}\)
\(x-10.\dfrac{4}{55}=\dfrac{3}{11}\)
\(x-\dfrac{8}{11}=\dfrac{3}{11}\)
\(x=\dfrac{3}{11}+\dfrac{8}{11}\)
\(x=1\)
Vậy \(x=1\)
b) \(\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{36}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{9}\)
\(\dfrac{2}{42}+\dfrac{2}{56}+\dfrac{2}{72}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{9}\)
\(\dfrac{2}{6.7}+\dfrac{2}{7.8}+\dfrac{2}{8.9}+...+\dfrac{2}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{9}\)
\(2\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2}{9}\)
\(2\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x+1}\right)=\dfrac{2}{9}\)
\(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{9}\)
\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\) \(x+1=18\)
\(x=18-1\)
\(x=17\)
Vậy \(x=17\)
Giải:
Giả sử cả \(45\) học sinh đều được điểm \(9\), như thế tổng số điểm là:
\(45.9=405\) (điểm)
Số điểm còn dư ra so với số điểm của đề bài là:
\(405-379=26\) (điểm)
Mỗi học sinh 9 điểm hơn mỗi học sinh 8 điểm là:
\(9-8=1\) (điểm)
Vậy có số học sinh 8 điểm là:
\(26\div1=26\) (điểm)
Đáp số: \(26\) điểm
Mình nghĩ là 26 đ
Chúc bn hk tốt!!