\(45^0\),
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Vận dụng định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ta có:

sin60° = cos(90° – 60°) = cos30°

Tương tự:

cos75° = sin(90° – 75°) = sin 15°

sin52°30′ = cos(90° – 52°30′) = 38°30′

cotg82° = tg8°; tg80° = cotg10°

24 tháng 4 2017

Vận dụng định lý về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ta có:

\(sin60^0=cos\left(90^0-60^0\right)=cos30^0\)

\(cos75^0=sin15^0;sin52^030'=cos37^030'\)

\(cotg82^0=tg8^0;tg80^0=cotg10^0\)



9 tháng 7 2017

sin750 = cos150
cos530 = sỉn370
sin 47020' = cos 42040'
tan 620 = cot 280
cotg 82045' = tg 7015'

16 tháng 8 2018

Bạn có thể chỉ mk cách làm ra kết quả được ko

24 tháng 4 2017

Vẽ tam giác ABC vuông tại A, góc C = 34°

Theo định nghĩa ta có:

2016-11-05_162426

24 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

Vẽ tam giác ABC vuông tại A, ˆC=34∘C^=34∘

Theo định nghĩa ta có:

sin34∘=ABBCsin34∘=ABBC

cos34∘=ACBCcos34∘=ACBC

tg34∘=ABACtg34∘=ABAC

cotg34∘=ACABcotg34∘=ACAB.

24 tháng 6 2019

\(\sin60^o=\cos30^o\)

\(\cos75^o=\sin15^o\)

\(\cot82^o=\tan8^o\)

\(\tan80^o=\cot10^o\)

\(\sin52^o3'=\cos37^o57'\)

NV
24 tháng 6 2019

\(sin60=cos\left(90^0-60^0\right)=cos30^0\)

\(cos75^0=sin\left(90^0-75^0\right)=sin15^0\)

\(cot82^0=tan\left(90^0-82^0\right)=tan8^0\)

\(tan80^0=cot\left(90^0-80^0\right)=cot10^0\)

\(sin52^03'=cos\left(90^0-52^03'\right)=cos37^057'\)

31 tháng 5 2017

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

a) cos14∘=sin76∘;cos87∘=sin3∘.cos14∘=sin76∘;cos87∘=sin3∘..

sin3∘<sin47∘<sin76∘<sin78∘sin3∘<sin47∘<sin76∘<sin78∘ nên

cos78∘<cos76∘<cos47∘<cos3∘cos78∘<cos76∘<cos47∘<cos3∘.

b) cotg25∘=tg65∘;cotg38∘=tg52∘cotg25∘=tg65∘;cotg38∘=tg52∘.

tg52∘<tg62∘<tg65∘<tg73∘tg52∘<tg62∘<tg65∘<tg73∘;

nên cotg38∘<tg62∘<cotg25∘<tg73∘cotg38∘<tg62∘<cotg25∘<tg73∘.

Nhận xét: Để so sánh các tỉ số lượng giác sin và côsin của các góc, ta đưa về so sánh cùng một loại tỉ số lượng giác (ví dụ cùng là sin của các góc). Tương tự như vậy, để so sánh các tỉ số lượng giác tang và côtang của các góc, ta đưa về so sánh cùng một loại tỉ số lượng giác (ví dụ cùng là tang của các góc).



24 tháng 4 2017

a) cos14=sin76;cos87=sin3..

sin3<sin47<sin76<sin78 nên

cos78<cos76<cos47<cos3.

b) cotg25=tg65;cotg38=tg52.

tg52<tg62<tg65<tg73;

nên cotg38<tg62<cotg25<tg73.

Nhận xét: Để so sánh các tỉ số lượng giác sin và côsin của các góc, ta đưa về so sánh cùng một loại tỉ số lượng giác (ví dụ cùng là sin của các góc). Tương tự như vậy, để so sánh các tỉ số lượng giác tang và côtang của các góc, ta đưa về so sánh cùng một loại tỉ số lượng giác (ví dụ cùng là tang của các góc).

4 tháng 7 2019

Các tỉ số lượng giác góc \(\alpha\)là:

\(\sin40^0\approx0,6428\)

\(\cos40^0\approx0,7660\)

\(\tan40^0\approx0,8391\)

\(\cot40^0\approx1,1918\)

4 tháng 7 2019

Sin40=0.6427876097
cos40 = 0.7550444431
tan40 = 0.8390996312

cotan40 = 1.191753593
(Casio 570 VN Plus nó ra vậy :)