K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

- Tình hình chính trị: năm 1368, khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Nguyên,Chu Nguyên Chương lên ngôi Hoàng đế ở Nam kinh, lập ra nhà minh, mâu thuẫn xã hội gay gắt, khởi nghĩa Lý Tự Thành bùng nổ. Giữa lúc đó người Mãn Thanh chiếm toàn bộ Trung Quốc lập ra nhà Thanh (1614-1911).

- Về tổ chức, bộ máy chính quyền: Tương đối giống với các triều đại phong kiến trước đó (Tần – Hán, Đường – Tống). Cụ thể:

   + Thời Minh – Thanh bỏ chức Thái úy và Thừa tướng, thay vào các bộ.

   + Nhà Thanh có thêm sự phân biệt đối xử giữa người Hán với người Mãn. Quyền hành chủ yếu tập trung trong tay người Mãn.

- Thời Minh – Thanh tiếp tục con đường xâm lược của các triều địa trước, các hoàng đế Minh – Thanh đều đem quân đi xâm lược các nước láng giềng. Nhưng khi xâm lược Đại Việt thì bị thất bại.

2 tháng 4 2017

Chọn B

26 tháng 2 2016

- Ở Trung ương : Hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có thừa tướng, thái úy cùng các quan văn, võ.

- Ở địa phương : Quan thái thú và Huyện lệnh (tuyển dụng quan lại chủ yếu là hình thức tiến cử)

 

 
  

16 tháng 1 2018

Đáp án B

26 tháng 10 2021

- Thành phần quan lại cấp cao của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc như thời Trần

- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lê hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được coi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế

1 tháng 3 2022

Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

2 tháng 3 2017

   - Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi tên nước thành Đại Việt.

   - Tổ chức bộ máy nhà nước:

      + Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, quân sự, nghi lễ, đối ngoại.

      + Giúp vua có Tể tướng (Thái úy), các đại thần,, các chức Hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lý như sảnh, viện, đài.

   - Tổ chức cai quản đất nước:

      + Chia đất nước thành nhiều lộ, dứoi lộ là phủ, huyện, châu, hương.

      + Quân đội gồm có Cấm binh bảo vệ nhà vua và kinh thành. Lộ binh ở các địa phương. Quân đội được tuyển chọn theo chế độ “Ngụ binh ư nông”.

     + Luật pháp: Thời Lý có bộ Hình thư. Thời Trần có bộ hình luật riêng.

      + Tuyển chọn quan lại: Ban đầu ở thời Lý – Trần, quan lại chủ yếu được tuyển chọn từ con em các gia đình quý tộc hoặc con cháu quan lại. Về sau, những người thi cử đỗ đạt cũng được làm quan, nắm giữ một số chức quan trọng.

14 tháng 2 2017

- Trung ương về cơ bản giống thời Lê sơ

Để học tốt Lịch Sử 10 | Giải bài tập Lịch Sử 10

- Địa phương

+ Thời Gia Long

+ Thời Minh Mạng

Để học tốt Lịch Sử 10 | Giải bài tập Lịch Sử 10