K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

*Giống nhau: Các chất lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

23 tháng 4 2016

 *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 
*Ghi chú về sự nở vì nhiệt của chất khí: Sau này, khi học về áp suất chất khí, các em sẽ biết các số liệu về sự nở của chất khí chỉ đúng khi áp suất chất khí không đổi (học ở lớp sau). 
*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng --> chất khí.

Chúc các bạn học tốthehe

2 tháng 5 2016

Đúng ko rứa

 

22 tháng 2 2017

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

24 tháng 4 2016

Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Khác nhau: +) Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

+) Tốc độ nở vì nhiệt của các chất: rắn < lỏng < khí

Chúc bạn học tốt!hihi

28 tháng 4 2016
 Giống nhauKhác nhau

- Các chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Sự nở vì nhiệt của các chất khi bị ngăn cản đều gây ra lực lớn

- Các chất rắn và các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

- Còn các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

17 tháng 7 2019

Chọn đáp án C.

Sóng âm truyền nhanh nhất trong chất rắn (sắt) → chất lỏng → chất khí.

31 tháng 3 2016

Câu 1.  các chất nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi. chất khí dãn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn dãn nở vì nhiệt ít nhất

Câu 2.  sự chuyển thể từ chất lỏng sang chất khí gọi là sự bay hơi.

phụ thuộc vào:gió nhiệt độ , mặt thoáng của chất lỏng.

câu 3. là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng

câu 4. là sự chuyển thể của 1 chất từ thể rắn sang thể lỏng.  trong quá trình nóng chảy nhiệt đọ của vật ko tăng

câu 5.là sự chuyển thể của 1 chất từ thể lỏng sang thể rắn. trong qua strinhf đông đặc nhiệt độ của vật ko tăng

câu 6.là sự soi la su bay hoi xay ra trong long chat long . moi chat soi o nhiet do nhat dinh

31 tháng 3 2016

help nhanh lên ok

27 tháng 4 2016

+Sự nở vì nhiệt của chất rắn

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  (VD: Nhôm nở vì nhiệt >Đồng nở vì nhiệt >Sắt.)

- Khi sự co dãn vì nhiệt củavật rắn khi bị ngăn cản, có thể gây ra lực lớn.

+Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (VD: Rượu nở vì nhiệt >Dầu nở vì nhiệt >Nước.)

- Khi sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng khi bị ngăn cản, có thể gây ra lực lớn.

+Sự nở vì nhiệt của chất khí

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.(Khác 2 chất kia nhé bạn)

- Khi sự co dãn vì nhiệt của chất khí khi bị ngăn cản, có thể gây ra lực lớn.
Chúc bạn học tốt !

11 tháng 3 2017

ccclnnsdfhgfkfdhkhyjkg

                                                        Đề Cương Vật Lý 6 Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ? Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy...
Đọc tiếp

                                                        Đề Cương Vật Lý 6 

Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?

Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ? 

Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Có nên làm như vậy không ? tại sao ? 

Câu 4 : Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ? 

Câu 5 : Có người gải thích quả bóng bàn bị bẹp , khi được những vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ , vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và phồng lên . Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai 

Câu 6 : 1 quả cầu bằng sắt bị kẹt trong một vòng tròn bằng nhôm . Nếu ta mang nhúng cả quả cầu sắt và vòng tròn nhôm vào chậu nước nóng thì ta có lấy được quả cầu sắt ra không ? Tại sao ? 

Câu 7 : Tại sao trên đường bê tông người ta  phải đổ bê tông thành từng tấm và đặt mỗi tấm cách nhau vài centimet ? 

Câu 8 :Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra ? Lầm thế nào để tránh hiện tượng này ? 

Câu 9 : Trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Khi nhúng bình đựng chất lỏng vào nước nóng , thoại tiên các em thấy mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít , sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Giải thích tại sao ? 

Câu 10 : Bình chứa ga nấu bếp phải có vỏ dày , bền chắc. Sử dụng bình chứa ga nấu bếp không được để quá gần bếp nấu. Giải thích tại sao ? 

                                         Giúp mk với cảm ơn trước :) 

14
14 tháng 3 2016

Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.

Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.

Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng

                                                    Mình chỉ giúp được 3 câu thôi

15 tháng 3 2016

ukm cũng cảm ơn bạn nhiều :))))

 

1. Cho biết trong quá trình đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?(nêu rõ các quá trình chuyển thể).2. Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các hỗn hợp đó.Cho biết nhiệt độ nóng chảy của vàng, đồng, bạc lần lượt là: 10640C;2320C;9600C.5. Tại sao người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ?6. Tại sao ở các nước hàn đới...
Đọc tiếp

1. Cho biết trong quá trình đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?(nêu rõ các quá trình chuyển thể).

2. Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các hỗn hợp đó.Cho biết nhiệt độ nóng chảy của vàng, đồng, bạc lần lượt là: 10640C;2320C;9600C.

5. Tại sao người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ?

6. Tại sao ở các nước hàn đới người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ khí quyển?

7. Dựa vào đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo tời gian của một chất chưa xác định trên đề để trả lời các câu hỏi sau:

a) Chất này nóng chảy ở nhiệt độ nào?

b) Thời gian nóng chảy kéo dài bao nhiêu phút?

c) Xác định tên của chất này?

Cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất: băng phiến, nước, thuỷ ngân lần lượt là: 800C;00C;-390C.

d) Trước khi nóng chảy, chất này tồn tại ở thể nào?

12. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?

15. Hai nhiệt kế thuỷ ngân có bầu chứa thuỷ ngân như nhau nhưng ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng lên cao như nhau không?

16. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí.

21. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải chặt bớt lá?

24. Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gươn mờ đi và sau một lát nó lại sáng trở lại?

Câu 2: Dùng ròng rọc động để kéo một vật lên có khối lượng 50 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ bao nhiêu niutơn?

11
28 tháng 4 2016
1. Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     
Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng)           
2. Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232oC, kẽm nóng chảy, thu kẽm nguyên chất (thể lỏng).                                      
Tiếp tục đun đến 960oC, bạc nóng chảy, thu được bạc nguyên chất( thể lỏng)        
Sau khi thu được kẽm và bạc thì khối kim loại còn sót lại chính là vàng, không cần đun đến 1064oC để lấy vàng lỏng.
5. Người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ vì đó là nhiệt độ xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.
6. Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -117oC trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -39oC, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -39oC thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
7. a) Chất này nóng chảy ở 0oC                                                                             
b) Thời gian nóng chảy kéo dài trong 5 phút                                                      
c) Xác định tên của chất này: nước đá                                                                 
d) Trước khi nóng chảy, chất này tồn tại ở thể rắn.    

12/Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                   \(d=10.\frac{m}{V}\)

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

15/ Không. Vì thể tích thuỷ ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn.

16/vì rượu có sự giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước nên được dùng làm nhiệt kế đo nhiệt độ ko khí 

21/Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt lá của cây, làm cho cây ít bị mất nước hơn.

24/ Vì trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những giọt nước này lạ bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trở lại.

 

28 tháng 4 2016

Trả lời xong chắc mình chết mất!nhonhung