K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2020

Ta có:\(AB>AC< BC\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}>\widehat{A}>\widehat{B}\)

AB<BC<AC

=>góc C<góc A<góc B

Theo định lý `1` của tam giác `->`\(\widehat{B}>\widehat{A}>\widehat{C}\) 

a) Xét ΔABC có AB=BC>AC(6cm=6cm>4cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là góc ACB

và góc đối diện với cạnh BC là góc BAC

và góc đối diện với cạnh AC là góc ABC

nên \(\widehat{ACB}=\widehat{BAC}>\widehat{ABC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=AB^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=AC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay BC=8(cm)

Xét ΔABC có AB<BC<AC(6cm<8cm<10cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là góc ACB

và góc đối diện với cạnh BC là góc BAC

và góc đối diện với cạnh AC là góc ABC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}< \widehat{ABC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

5 tháng 8 2019

Giải bài 1 trang 55 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Dựa vào hình vẽ, ta có:

Góc đối diện cạnh BC là Â

Góc đối diện cạnh AC là B̂

Góc đối diện cạnh AB là Ĉ

Mà: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

Tam giác ABC có AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 5cm ⇒ AB < BC < CA ⇒ Ĉ < Â < B̂.

4 tháng 3 2018

1/ Ta có BC > AC > AB (7cm > 6cm > 5cm) => \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

2/ Ta có \(\widehat{C}=180^o-\widehat{A}-\widehat{B}\)(tổng ba góc của một tam giác)

=> \(\widehat{C}\)= 180o - 65o - 70o = 45o

=> \(\widehat{B}>\widehat{A}>\widehat{C}\)=> AC > BC > AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

3/ Ta có 18cm > 6cm + 11cm = 17cm không thoả mãn bất đẳng thức tam giác

=> Bộ ba (18cm; 6cm; 11cm) không phải là ba cạnh của một tam giác

19 tháng 4 2017

Trong tam giác ABC có:

AB = 2cm ; BC = 4cm ; AC = 5cm

=> AB < BC < CA nên ˆC<ˆA<ˆB

24 tháng 2 2018

So sánh các góc của tam giác ABC, biết rằng:

AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 5 cm.

Tam giác ABC có AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 5cm

=> AB < BC < CA => ˆC<ˆA<ˆB

21 tháng 12 2021

bài 2:

ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

15 tháng 2 2022

bài 2:

ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)

=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)

Bài 3:

*Xét tam giác ABC, có:

       góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)

hay góc A+60 độ +40 độ=180độ

  => góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.

  => góc A=80 độ

Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)

        => BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)

HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết

22 tháng 4 2018

\(\widehat{C}=\widehat{A}< \widehat{C}\)

26 tháng 2 2019

 

Ta có: AB = BC nên ΔABC cân tại B

Suy ra: ∠A = ∠C

Vì BC > AC nên ∠A > ∠B (đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)

Vậy ∠A = ∠C > ∠B .