Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1.1. Lễ hội Pôôn Pôông.
1.2. Lễ hội Phủ Na.
1.3. Lễ hội đền Nưa.
1.4. Lễ hội đền Sòng.
1.5. Lễ hội Cửa Đặt.
1.6. Lễ hội cầu phúc đền Độc Cước.
1.7. Lễ hội rước kiệu vua Bà - Phủ Tía.
1.8. Lễ hội Bà Triệu.
REFER
https://vinpearl.com/vi/tong-hop-cac-le-hoi-thanh-hoa-truyen-thong-tung-thang-trong-nam
Chùa : Bà Bụt , Phổ Nghiêm , Đại Tuệ , Cần Linh .
Đền thờ :
- Đền thờ Ông Hoàng Mười / Ông là con của Vua Cha Bát Hải Động Đình, vốn là thiên quan trên Đế Đình, thần tiên trong chốn Đào Nguyên. Theo lệnh ông giáng trần để giúp dân phù đời. Ông Hoàng Mười là một tướng giỏi dưới thời Vua Lê Thái Tổ đã có công giúp vua dẹp giặc Minh, sau được giao cho trấn giữ đất Nghệ An, Hà Tĩnh. Tại đây ông luôn một lòng chăm lo đến đời sống của nhân dân.
- Đền Cờn / Đền thờ Tứ vị Thánh Nương hiển linh phù trợ, nhà Vua đã đánh thắng giặc. Từ đó về sau, người dân vùng biển mỗi khi ra khơi, nếu thành tâm vào Đền cầu khấn thì đều được bình an.
- Đền Quả Sơn / Đền Quả Sơn là nơi thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang và các vị thần khác. Thần Uy Minh Vương Lý Nhật Quang đã được các nhà sử học đề cao, được xếp là một trong 9 vị danh nhân của đất nước Đại Việt.
- Đền Bạch Mã / Đền Bạch Mã là nơi thờ danh tướng Phan Đà - một vị tướng trẻ tài ba đã có công lao to lớn giúp Lê Lợi đánh thắng giặc Minh xâm lược trong những năm đầu thế kỉ XV. Theo sử cũ, thần Phan Đà đã nhiều lần linh ứng cứu giúp nhân dân tai qua nạn khỏi trong đợt dịch bệnh, phù trợ các triều đại phong kiến đánh thắng kẻ thù.
- Đền Cuông / Đền Cuông là ngôi đền thiêng thờ Thục An Dương Vương / Là một vị vua đã lập nên đất nước Âu Lạc và cũng là vị vua duy nhất cai trị nhà nước này
- Đền Hồng Sơn / Đây là nơi thờ tự của nhiều vị thần linh thiêng như: Vua Hùng, Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Quan Hoàng Mười, Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo), Quan Thánh Đế Quân…
Lễ hội :
- Hội đền Cờn
- Hội đền Quả Sơn
- Hội Hậu Luật
- Hội Hang Bua
- Hội Quỳnh
- Hội Thanh Đàm (rước hến)
- Hội Trằm
- Lễ hội đền Cuông
- Lễ hội đền Nguyễn Sư Hồi
I.CÁC ĐỀN VÀ CHÙA
- Lăng và đền thờ Kinh Dương Vương - Nam Bang Thủy Tổ (Kinh Dương Vương là cha của Lạc Long Quân)
- Đền Lý Bát Đế thờ tám vị vua triều Lý
- Quan họ Bắc Ninh - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
- Chùa Phật Tích
- Nhà thờ họ Nguyễn làng Kim Đôi (làng Tiến sĩ)- Di tích lịch sử cấp Quốc gia (QĐ sỐ 100/QĐBT ngày 21/01/1989, sỐ danh mục 383)
- Đền thờ Nguyễn Cao
- Chùa Bảo Sinh (Bảo Sinh Tự) Thôn Thịnh Cầu- Phố Mới - Quế Võ
- Chùa Bút Tháp
- Chùa Tiêu - Trung tâm Phật giáo xưa của Việt Nam. Nơi thụ thai và nuôi dưỡng Lý Thái Tổ đến năm 15 tuổi.
- Chùa Tổ - Huyền tích của một vùng Tứ Pháp
- Chùa Dạm
- Chùa Dâu
- Đền Đô - Quan Độ (Đền Đại Tư Mã)
- Đình làng Đình Bảng
- Đền Bắc vệ Đại tướng quân Nghiêm Kế (Nhà thờ họ Nghiêm) - Quan Độ
- Chùa Phúc Lâm - Làng Tam Tảo - Phú Lâm - Tiên Du
- Đình Ngọc Quan
- Đình Bình Than, xã Cao Đức, huyện Gia Bình.
- Đình làng Hồi Quan
- Đình làng Đình Cả
- Đình làng Hoài Trung
- Đền Bà Chúa Kho
- Đình làng Tam Tảo
- Đền Phụ Quốc - Làng Tam Tảo
- Đình Chùa Làng Yên Mẫn
- Đền Cao Lỗ Vương
- Đình Quan Đình
- Đình Quan Độ
- Đình Lộ Bao
- Đình Tiểu Than, Lăng mộ Cao Lỗ Vương
- Đình làng Nghĩa Chỉ, Minh Đạo, Tiên Du thờ Phùng Hưng
Ở Bắc Ninh, việc thờ Nguyễn Minh Không có tới hàng chục di tích thuộc địa bàn các huyện: thành phố Bắc Ninh, Tiên Du, Quế Võ, Lương Tài, Gia Bình xưa vốn là quê ngoại của người, tiểu biểu như chùa Phả Lại ở Đức Long, Quế Võ và đình làng Đào Viên và Điện Tiền thuộc xã Nguyệt Đức, huyện Thuận Thành thờ thánh Nguyễn với tư các sư tổ nghề đúc đồng.
II.LỄ HỘI
- Lễ hội Lim (thị trấn Lim, huyện Tiên Du) được tổ chức vào 13 tháng giêng hàng năm, tổ chức thi hát quan họ.
- Lế hội đền Bà Chúa Kho, Thành phố Bắc Ninh.
- Lễ hội làng Tam Tảo, xã Phú Lâm, huyện Tiên Du. Được tổ chức vào ngày mồng 10 tháng 2 hàng năm. Kỷ niệm ngày sinh của ông bà Phụ Quốc Đại Vương Trần Quý và Minh Phúc Hoàng Thái Hậu Phương Dung. Tưởng nhớ ớn hai vị tướng Đào Lại Bộ người có công giúp Thục Phán An Dương Vương đánh Triệu Đà xâm lược.
- Lễ hội Đền Đô (Đình Bảng, thị xã Từ Sơn) để kỷ niệm ngày đăng quang của vua Lý Thái Tổ - 15 tháng 3 năm Canh Tuất 1010, và tưởng niệm các vị vua nhà Lý.
- Lễ hội Phù Đổng (của bốn xã trong đó có xã Phù Đổng huyện Tiên Du) ngày 9- tháng 4 để kỷ niệm vị anh hùng dân tộc Phù Đổng Thiên Vương.
- Lễ hội Thập Đình (của mười xã thuộc hai huyện Quế Võ và Gia Bình) để kỷ niệm trạng nguyên đầu tiên của Việt Nam tức Thái sư Lê Văn Thịnh và Doãn Công (Cao Doãn Công).
- Lễ hội Đền Cao Lỗ Vương ngày 10 - tháng 3 ở làng Tiểu Than(làng Dựng) xã Vạn Ninh và làng Đại Than (làng Lớ) ở xã Cao Đức, huyện Gia Bình.
- Lễ hội Đền Tam Phủ xã Cao Đức, huyện Gia Bình.
- Lễ hội Đồng Kỵ ngày 4 - tháng Giêng.
- Lễ hội Chùa Dâu ngày 8 - tháng 4.
- Lễ hội Đình Châm Khê ngày 4 - tháng tám (âm)
Có câu:
Mùng bảy hội Khám
Mồng tám hội Dâu
Mồng chín hội Gióng
Mồng mười hội Bưởi đâu đâu cũng về
Lịch một số lễ hội ở Bắc Ninh[sửa | sửa mã nguồn]
(Theo âm lịch[1])
Tháng giêng[sửa | sửa mã nguồn]
-
- Mùng 4:
- Hội làng chóa làng chân lạc,xã dũng liệt,huyện yên phong
- Hội rước pháo, thi pháo, tế bánh dầy, diễn trò ôm cột, dô Ông Đám, múa hoa làng Đồng Kỵ ở phường Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn.
- Hội xem hoa mẫu đơn, diễn trò "Từ Thức gặp tiên" ở chùa Phật Tích (Phật Tích - Tiên Du).
- Hội thi kéo co giữa nam và nữ làng Hữu Chấp ở xã Phong Khê, huyện Yên Phong.
- Hội rước lợn ỷ và đuổi cuốc làng Trà Xuyên ở xã Khúc Xuyên, huyện Yên Phong.
- Hội hát Quan họ làng Ó (Hội Ó) ở phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh. Tối họp chợ âm phủ và bán gà đen.
- Mùng 4-5:
- Hội làng Dương Sơn ở Tam Sơn, thị xã Từ Sơn.
- Hội đuổi cuốc ở làng Xuân Đài (Vạn Ninh, Gia Bình).
- Mùng 5: Đền Vân Mẫu ở thôn Hai Vân, phường Vân Dương (thành phố Bắc Ninh).
- Đền Vân Mẫu - quê hương của Thánh Mẫu,là nơi duy nhất có ngôi đền thờ Đức Thánh Mẫu (mẹ của Đức Thánh Tam Giang) - hằng năm mở hội vào mùng 5 tháng Giêng (là ngày sinh của Đức Thánh Tam Giang - 5 tháng Giêng năm Nhâm Ngọ 502). Ngày hội đền Vân Mẫu có sự góp mặt của 372 làng xã tôn thờ Đức Thánh Tam Giang thuộc 5 tỉnh, 16 huyện thị, từ Đu Đuống (Thái Nguyên), đến Ngã Ba Xà (Tam Giang - Yên Phong),rồi tới Lục Đầu Giang. Tục truyền, trước đây hàng năm cứ đến ngày 15 tháng 4 âm lịch (Thánh mẫu băng hà năm Kỷ Hợi 519)là ngày hóa của Thánh Mẫu thì không những dân các làng của tổng Vân Mẫu tổ chức hội hè để tế lễ Thánh Mẫu, mà nhiều làng thờ Thánh Tam Giang cũng quy tụ về đây hương khói phụng thờ bà.[2][3]
- Mùng 4:
- Mùng 6:
-
- Hội hát quan họ các làng Ném (Khắc Niệm) ở xã Khắc Niệm, TP Bắc Ninh và Khu Khả Lễ ở phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh.
- Lễ hội chém lợn: Có lịch sử hơn 800 năm. Từ năm 1999, làng Ném Thượng đã khôi phục tục "chém lợn tế thần"[4] theo sự tích một vị tướng cuối đời Lý[5]
- Hội rước chạ Khả Lễ, Bái Uyên ở xã Liên Bão, huyện Tiên Du.
- Mùng 7:
- Hội hát Quan họ làng Đào Xá (4/1 âm lịch), làng Đống Cao(7/1 âm lịch), làng Châm Khê (28/1) xã Phong Khê, huyện Yên Phong.
- Hội hát quan họ làng Hòa Đình (làng Nhồi) ở phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh.
- Hội Sĩ Vương thôn Tam Á xã Gia Đông và thôn Lũng Khê xã Thanh Khương để tưởng nhớ Nam Giao Học Tổ Sĩ Nhiếp. Ông đã có công truyền bá Nho học và Đạo Phật vào Việt Nam.
- Mùng 5-7: Hội "Bách nghệ" làng Như Nguyệt ở xã Tam Giang huyện Yên Phong. Biểu diễn các nghề của tứ dân "Sĩ, nông, công, thương".
- Mùng 6-15: Hội "chen" làng Nga Hoàng (Yên Giả Quế Võ) có diễn trò trai gái, già trẻ chen nhau.
- Mùng 8-10:
- Hội Phú Mẫn ở thị trấn Chờ, huyện Yên Phong.
- Hội hát Quan họ làng Bồ Sơn (Võ Cường, Thành phố Bắc Ninh) có diễn trò đập nồi niêu. Đậc biệt là hát quan họ dưới thuyền với khung cảnh Đình, Chùa, Hồ nước
- Mùng 9:
- Hội làng Tam Sơn ở xã Tam Sơn, Thị xã Từ Sơn.
- Hội Đình làng Thôn Trà Lâm, xã Trí Qủa, Thuận Thành, Bắc Ninh.
- Hội làng Trần ở phường Hạp Lĩnh, TP Bắc Ninh.
- Hội Chùa Kim Đài, Đình Bảng, Thị xã Từ Sơn
- Mùng 9-11:
- Hội làng Chè ở xã Liên Bão, Tiên Du, Bắc Ninh (có nhiều trò chơi diễn ra như đấu vật, đá bóng, chọi gà, hát quan họ...)
- Hội làng Mai Động, xã Hương Mạc, Thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh. Có các trò chơi như: Chọi Gà, Hát Quan họ, Thi đấu Bóng chuyền, các tiết mục văn nghệ khác...
- Ngày 11-12: Hội thi đọc mục lục làng Phù Khê ở xã Phù Khê, thị xã Từ Sơn.(Hiện nay không thấy lễ hội này còn xuất hiện)
- Ngày 11-12: Hội làng Đông Mai, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong. với đối đáp quan họ, chọi gà,đấu cờ,đốt pháo(nay không còn nữa)... để tưởng nhớ bà thành hoàng làng là Dương Mai Công Chúa- Hứa Trinh Hoà. là cung phi trong vương triều Lý Nam Đế, có công cùng ngài đánh đuổi quân ngoại xâm.
- Ngày 12: Hội chùa Giỏ(chùa Quang Đổ) Đình Bảng Thị xã Từ Sơn Bắc Ninh
- Này 11-14: Hội Lim ở thị trấn Lim, huyện Tiên Du.
- Ngày 10-15:
- Hội làng Vân Đoàn (Đức Long, Quế Võ) có tục rước lợn đen (ông ỷ).
- Hội làng Đình Cả, Lộ Bao,Duệ Nam,Duệ Khánh (Nội Duệ, Tiên Du) có tục "hát quan họ", ''chọi gà'' ''đấu vật''
- Ngày 13-15:
- Hội làng Thau (Kim Thao) ở xã Lâm Thao, huyện Lương Tài. Nổi tiếng về thi đấu vật.
- Ngày 14-15:
- Hội đền Bà Chúa Kho, làng Cô Mễ ở phường Vũ Ninh, thành phố Bắc Ninh.
- Hội làng Phù Lưu, thôn Phù Lưu, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong. Với những phong tục độc đáo: hát quan họ, hát đối đáp giao duyên, hội thi chọi gà, hội chơi cờ tướng, cờ người...
- Hội làng Ngô Nội ở thôn Ngô Nội, xã Trung Nghĩa, huyện Yên Phong.
- Ngày 15: hội Thôn Song Tháp, Đa Vạn - phường Châu khê,thị xã Từ Sơn sát dòng sông Ngũ Huyện, Châu khê, Từ Sơn.
- Ngày 15-19:Hội làng Yên Phụ - Xã Yên Phụ, huyện Yên Phong.
- Ngày 17-18:Hội làng Á lữ-Đại đồng thành-thuận thành-bắc ninh.Lăng và đền thờ Kinh Dương Vương(cha của Lạc Long Quân) được dặt tịa kàng.
- Ngày 18-21:
- Hội chùa Tổ ở xã Thái Bảo, huyện Gia Bình.
- Hội làng Thiểm Xuyên, xã Thụy Hòa, huyện Yên Phong đây là lễ hội truyền thống hàng năm. Có các trò chơi: Đấu vật, chọi gà, hát quan họ, cờ tướng...
- Ngày 22-25: Hội làng Đông Yên, xã Đông Phong, huyện Yên Phong đay là 1 lễ hội lớn không thể bỏ qua
- Ngày 24-25-26:
-
Lễ hội Làng Đại Lâm (xã Tam Đa, huyện Yên Phong) được tổ chức vào 24-25-26 thắng giêng, hội có môn bơi bơi trải kỉ niệm chiến thắng Sông Như Nguyệt -
"Sông Cầu vốn vẫn hiền hòa; Nay đua thuyền chải sóng trào cuộn dâng; Đại Lâm mở hội mừng công; Chiến thắng Như Nguyệt non sông thanh bình"
- Ngày 30/01 đến ngày 02/02 hội làng Đông xá - Đông phong - Yên phong - Bắc ninh lễ hội có nhiều trò trơi dân gian và các làng quan họ lớn đổ về
- Ngày 27-28: Hội làng giấy Châm Khê - Phong Khê Thành phố Bắc Ninh
Tháng 2[sửa | sửa mã nguồn]
-
- Mùng 1: Hội Đình làng lưong-Tri phương- Tiên Du- Bắc Ninh, Đình thờ 3 anh em họ cao gia và bà Vương phi Ỷ Lan
Hội làng Bình Ngô - Xã: An Bình, huyện Thuận Thành. nơi thờ các bậc thủy tổ dân tộc: Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, Âu Cơ và Hùng Vương đệ nhất. Các sắc phong có niên đại như sau: 4 sắc Thiệu Trị 6 (1846), 3 sắc Tự Đức 3 (1850), 1 sắc Đồng Khánh 2 (1887), 1 sắc Duy Tân 3 (1909), 2 sắc Khải Định 9 (1924). Điều quý giá là bản thần tích "Hồng Bàng phả" của đền Bình Ngô đã cho biết rõ lai lịch, công trạng của các bậc thủy tổ dân tộc: Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân và 18 đời Hùng Vương
- Mùng 4: Hội Đình Đoài, xã Mão Điền, huyện Thuận Thành
- Mùng 6
- Hội Đình Làng Đông Côi (Thôn Cả - Thị Trấn Hồ - H.Thuận Thành - T.Bắc Ninh).
- Hội Đình làng Dương Húc (Đại Đồng - Tiên Du),lễ rước Thành hoàng có công dẹp giặc Ân giúp nước.
- Hội đình Keo ở Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn
- Hội làng Nghĩa Chỉ ở Nghĩa Chỉ, Minh Đạo, Tiên Du.
- Mùng 6-2:
- Hội trình nghề ở Phương La Đông, Phương La Đoài (Tam Giang Yên Phong).
- Hội làng Tiêu Long, xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn.
- Mùng 7:
- Hội Đình Đông - xã Mão Điền - H.Thuận Thành
- Hội đền Đức Vua Bà (Thuỷ tổ Quan họ) làng Viêm Xá (Diềm) ở xã Hoà Long, huyện Yên Phong.
- Hội làng hồi quan nơi thờ đức thánh tam quang o xã tương giang thị xã từ sơn
- Hội Chùa Đài hay còn gọi là chùa Kim Đài, phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn
- Mùng 7-15:
- Hội tranh cây mộc tất làng Long Khám ở xã Việt Đoàn, huyện Tiên Du.
- Mùng 7-9:
- Hội làng Tiến Bào ở Tiến Bào, xã Phù khê, thị xã Từ Sơn
- Hội làng Nguyễn Thụ ở phường Đồng Nguyên, thị xã Từ Sơn.
- Hội làng Lễ Xuyên ở phường Đồng Nguyên, thị xã Từ Sơn.
- Hội làng Yên Lã ở phường Tân Hồng, thị xã Từ Sơn.
- Hội chùa Tiêu ở xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn.
- Mùng 8-9:
-
- Hội làng Hưng Phúc ở xã Tương Giang,Thị xã Từ Sơn
-
- Mùng 8-10:
- Hội làng Cẩm Giang ở phường Đồng Nguyên, thị xã Từ Sơn.
- Mùng 10:
- Hội làng Đại Vi, Xã Đại Đồng, Tiên Du, Bắc Ninh
- Hội làng Vân Xá, Xã Cách Bi, huyện Quế Võ, Thờ Lê Văn Thịnh(Thủ Khoa Đại Việt đầu tiên)
- Hội làng Dương Lôi (Đình Sấm) ở phường Tân Hồng, thị xã Từ Sơn để kỷ niệm ngày mất của bà Phạm Thị, mẹ Lý Công Uẩn.
- Hội làng Tam Tảo, xã Phú Lâm, huyện Tiên Du. Kỷ niệm ngày sinh của ông bà Phụ Quốc Đại Vương TRẦN QÚY và Minh Phúc Hoàng Thái Hậu PHƯƠNG DUNG,người có công cứu mạng Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ).Tưởng nhớ ớn hai anh em vị tướng ĐÀO LẠI BỘ người có công giúp Thục Phán AN DƯƠNG VƯƠNG đánh Giặc Triệu Đà xâm lược.
- Hội làng Đông Phù (Phú Lâm Tiên Du) có trò rồng rắn đuổi bệt.
- Hội làng Đại Mão, Xã Hoài Thượng, Thuận Thành, Bắc Ninh
- Hội làng Tiền Thôn, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
- Mùng 10 - 12:
- Hội Làng Yên Mẫn, phường Kinh Bắc, Thành phố Bắc Ninh
- Ngày 14:
- Hội chùa Hàm Long ở xã Nam Sơn, TP Bắc Ninh.
- Ngày 14-15:
- Hội chùa làng Nghiêm Xá ở xã Việt Hùng, huyện Quế Võ.
- Ngày 12-16:
- Hội đình Đình Bảng (Đình Bảng Từ Sơn) có đón chạ Cẩm Giang và thi đấu vật.
- Ngày 17:Hội làng Nghi An(Trạm Lộ-Thuận Thành)rước phật,đá bóng,bóng chuyền,đánh đu,chọi gà,hát quan họ.
- Mùng 6
Lễ hội Đền Quan được tổ chức trong hai ngày 21 - 22/2 âm lịch hàng năm với nhiều hoạt động văn hóa thể thao, trò chơi dân gian phong phú hấp dẫn. Đây không chỉ là niềm vinh dự, tự hào của nhân dân và chính quyền địa phương mà còn là niềm động viên, khích lệ nhân dân có ý thức bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử của di tích.
-
- Ngày 25, 26, 27: Hội làng Vọng Nguyệt, xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
Lễ hội tưởng niệm Đức Thánh Tam Giang.Vọng Nguyệt là nơi có đền thờ chính thờ Trương Hống (trong số 300 làng thờ Đức Thánh Tam Giang) - người anh cả trong gia đình có năm anh em, đã có công giúp Triệu Việt Vương đánh giặc và sau này hiển linh giúp Lê Đại Hành (981), Lý Thường Kiệt (1076) trong kháng chiến chống quân Tống.Tương truyền ông và người em - Trương Hát đã đọc bài thơ Nam quốc sơn hà trong các cuộc kháng chiến đó.
-
- Ngày 26:
- Hội làng Tiến sĩ Kim Đôi ở xã Kim Chân, TP Bắc Ninh.
- Ngày 28: Hội chiến thắng Như Nguyệt ở xã Tam Giang, huyện Yên Phong.
- Ngày 26:
Tháng 3
-
-
- ngày 03 tháng 3 AL:Hội làng Tiêu Sơn ở xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn.
- Ngày 03 tháng 3 AL: Giỗ tổ Phường Đậu: Thôn Trà Lâm, xã Trí Qủa, Thuận Thành, Bắc Ninh (Nguyễn Thừa Quang)
- Mùng 4 Hội làng Phúc Tinh ở xã Tam Sơn, thị xã Từ Sơn.
- Mùng 8:
- Hội Trang Liệt ở Phường Trang Hạ, thị xã Từ Sơn.
- Hội Bính Hạ ở Phường Trang Hạ, thị xã Từ Sơn.
- Hội Phù Lưu ở phường Đông Ngàn, thị xã Từ Sơn.
- Mùng 10:
- Hội làng Đa Tiện (xã Xuân Lâm, huyện Thuận Thành).
- Hội đền thờ Nguyễn Cao làng Cách Bi xã Cách Bi
- Hội làng Liễn Hạ (xã Đại Xuân, huyện Quế Võ).
- Hội làng Tiểu Than- Lễ rước Lăng Mộ Cao Lỗ Vương (Vạn Ninh Gia Bình).
- Hội đền Cao Lỗ Vương ở làng Đại Than ở xã Cao Đức, huyện Gia Bình.
- Hội "Thất thôn giao kiệt" làng Phú Mẫn ở thị trấn Chờ, huyện Yên Phong.
- Hội làng Mẫn Xá, huyện Yên Phong
- Ngày 14-16:
- Hội đình làng Từ Phong,Cách Bi, Quế Võ.
- Hội thi mã Đông Hồ ở xã Song Hồ, huyện Thuận Thành.
- Hội đền Lý Bát Đế ở phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn.
- Ngày 18-20:
- Hội Đậu (Mộ Đạo Quế Võ) có thi thả diều, bơi chải.
- Ngày 24: Hội chùa Bút Tháp ở xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành.
-
Ngày 20-21 Hội ba làng (Xuân Bình,Ngư Đại, Công Cối) xã Đại Xuân huyện Quế Võ
Tháng 4
-
- Mùng 1:Hội đền Phụ Quốc(Xóm miễu-Tam Tảo-Phú Lâm-Tiên Du-Bắc Ninh)Kỷ niệm ngày mất của ông bà Phụ Quốc Đại Vương TRẦN QÚY và Minh Phúc Hoàng Thái Hậu PHƯƠNG DUNG,người có công cứu mạng Lý Công Uẩn(Lý Thái Tổ).
- Mùng 7:
- Hội Khám (Hội chùa Linh Ứng), làng Ngọc Khám ở xã Gia Đông, huyện Thuận Thành.
- Mùng 8:
- Đình Đám(nắp Dừa) ở xã Quảng Phú, huyện Lương Tài
- Hội Dâu (Chùa Dâu) ở xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành.
- Mùng 9:
- Hội làng Vó (Quảng Bố) ở xã Quảng Phú, huyện Lương Tài.
- Mùng 10:
- Hội làng Đạo Tú - song Hồ - Thuận thành
- Hội làng Bưởi (Đại Bái) ở xã Đại Bái, huyện Gia Bình.
- Hội đền Thánh Tổ (Bồ Tát) ở Đại Phúc, thành phố Bắc Ninh.
- Ngày 10:
- Hội đền Xà ở xã Tam Giang, huyện Yên Phong.
- Ngày 20:
- Hội đền Vân Mẫu ở phường Vân Dương, TP Bắc Ninh.
Tháng 6
-
- Ngày 26 - 6:
- Kỷ niệm ngày sinh của Ngô Quang Dũng - Vân Dương - TP.Bắc Ninh.
- Ngày 26 - 6:
- Tháng 8:
- Mùng 1-8:
- Hội làng Phấn Động ở xã Tam Đa, huyện Yên Phong.
- Mùng 1-4:
- Hội Đình Châm Khê ở làng giấy Châm Khê - Phong Khê
- Mùng 5:
- Hội làng Đông Xá ở xã Đông Phong, huyện Yên Phong.
- Mùng 7:
- Hội rước nước làng Thị Cầu ở phường Thị Cầu, thành phố Bắc Ninh.
- Ngày 10-14
- Hội rước nước đền Phả Lại ở xã Đức Long, huyện Quế Võ.
- Ngày 15-16:
- Hội đền Chi Long ở xã Long Châu, huyện Yên Phong.
- Ngày 23 - 8
- Giỗ tổ nghề đúc đồng Làng Vó (Thôn Quảng Bố, Lương Tài, Bắc Ninh)
- Mùng 1-8:
Tháng 9
-
- Mùng 8-9:
- Hội chùa Dạm ở xã Nam Sơn, huyện Quế Võ.
- Mùng 10-18
- Ngày 12,13 Hội làng Nghĩa Lậpq. xã Phù Khê- Thị xã Từ Sơn.
- Mùng 23:
- Giỗ bà Lý Chiêu Hoàng tại Đền Rồng, Đình Bảng, Thị xã Từ Sơn.
- Hội thi nói khoác làng Đông Yên ở xã Đông Phong, huyện Yên Phong.
- Ngày 29
- Giỗ tổ làng nghề Đại Bái (bưởi) thuộc xã Đại Bái
- Mùng 8-9:
Tháng 10
-
- Ngày 15:
- Hội thi giã bánh dầy làng Đạo Chân ở xã Kim Chân, TP Bắc Ninh.
- Ngày 15:
1. Sự khác nhau về nông nghiệp của nông dân Đàng Ngoài và Đàng Trong các thế kỉ XVI - XVII.
- Đàng Ngoài:
+ Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán
+ Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút đời sống nhân dân đói khổ.
- Đàng Trong:
+ Tổ chức di dân khai hoang, cấp công cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
+ Năm 1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn sớm mới ở đồng bằng sông Cửu Long.
=> Nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ổn định.
2. Trong nhân dân , các nghề làm gốm cổ truyền như: gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng,... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.
Nhiều nghề thủ công phát triển như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.
Ở làng, cư dân vẫn làm ruộng, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng sang các đô thị , lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.
Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa xin khai thác một số mỏ , sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu lượng kim loại được bán ra thị trường hoặc nhà nước nước ngày càng lớn.
Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở Đàng Ngoài và Đàng Trong.
3. Các lễ hội, chùa, đền ở vùng quê em (Khánh Hòa)
-Chùa Long Sơn
- Đền thờ: Tháp Bà Ponagar (nữ thần Kauthara) Vị thần được tạo bởi áng mây và bọt biển. Người tạo dựng nên Trái Đất, sản sinh gỗ quý, cây cối và lúa gạo.
- Lễ hội. Tháp Bà Ponagar
Học tốt nha bn!!
-Lễ hội là yếu tố văn hóa đặc biệt quantrongj trong đời sống xã hội của các dân tộc ít người ở Kon tum.Lễ hội của đồng bào ở kon tum có dáng vẻ riêng,mang tính địa phương.
-Các lễ hội em biết là:Lễ hội mừng năm mới, lễ hội máng nước, lễ hội nhà rông mới, lễ hội mừng lúc mới,..
- Đền thờ Nguyễn Biểu:
- Đền thờ Song Trạng
- Đền thờ Bùi Cầm Hổ
- Đền Chiêu Trưng
- Đền Củi: thờ Đức Hoàng Mười
- Chùa Am thuộc xã Đức Hoà, huyện Đức Thọ
- Điện thờ Lê Triều Hoàng Hậu ở Ân Phú với 7 sắc phong
- Đền Võ Miếu
- Đền thờ Thánh mẫu Nguyễn Thị Bích Châu thuộc xã Kỳ Ninh, huyện Kỳ Anh
- Đền thờ và Lăng Mộ Trương Quốc Dụng xã Thạch Khê huyện Thạch Hà
- Lễ hội văn hóa Tiên Sơn
- Lễ hội Đền cả Dinh Đô Quan Hoàng Mười
Thời đại Phục Hưng là một thời đại khổng lồ. Cuộc cách mạng văn hóa tư tưởng do giai cấp tư sản lãnh đạo đã đưa đến thắng lợi rực rỡ đánh dấu bước nhảy vọt của tư tưởng con người trong quá trình tự giải phóng. Aêng-ghen đã đánh giá: Ðó là cuộc cách mạng vĩ đại nhất mà nhân loại chưa từng thấy. Thời đại cần đến những con người khổng lồ đã đẻ ra những con người khổng lồ. Khổng lồ về tư tưởng, về nhiệt tình, về tính chất khổng lồ, về tài năng mọi mặt và về sự hiểu biết sâu rộng.
Trong lĩnh vực Văn học, toán học, hội họa thiên văn ,đã xuất hiện nhiều tài năng lớn:
Nước Ý: Dante, Leonardo da Vinci, Michel Angelo.
Nước Pháp: Rabelais, Ronsard, Montaigne.
Nước Ðức: Rốtxlanh, Huýt ten
Nước Tây Ban Nha: Cervantès, Lope de Vegas.
Nước Anh: Shakespeare, Christophe Marlowe
Bài 1: Em hãy kể tên các nhà văn hóa,nhà khoa học thòi Văn hóa Phục hưng mà người ta thường gọi là "những con người khổng lồ" trong các lĩnh vực sau:
- Văn học: Ph. Ra-bơ-le
- Toán học: R. Đê-các-tơ
-Hội họa: Lê-ô-na đơ Vanh-xi
- Thiên văn: N. Cô-péc-ních
Bài 2:
a) Phong trào Văn hóa Phục hưng có nội dung rất phong phú, hãy trọn đáp án mà em cho là đúng:
1. Lên án nghiêm khắc Giáo hội, đả phá trật tự xã hội phng kiến.
2. Coi thàn thánh là những nhân vật trung tâm, Kinh thánh là chân lí.
3. Đề cao chủ nghĩa cá nhân.
4. Khôi phục những nghi lễ thờ cúng thời nguyên thủy.
b) Nêu ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng:
+ Ý nghĩa phong trào Văn hoá Phục Hưng
- Lên án giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự phong kiến, đánh bại tư tưởng phong kiến lỗi thời.
- Đây là cuộc đấu tranh đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hoá tư tưởng.
- Đề cao tự do, xây dựng thế giới quan tiến bộ.
*Một số chữ nghiêng và thường là trả lời, đậm nghiêng là câu hỏi, nghiêng và chân câu trả lời dạng trắc nghiệm.*
*Chỉ là đễ dễ nhìn thui*
Câu hỏi này mang tính chất địa phương nên rất khó để trả lời. Vì mỗi một bạn trên cộng đồng hoc24 sẽ ở một vùng đất khác nhau do đó cô nghĩ em nên liên hệ ở địa phương mình hoặc nếu không nắm rõ thì hỏi ông bà, bố mẹ, chắc chắn em sẽ làm tốt câu hỏi này.
Chúc em học tốt!