K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2022

D

9 tháng 5 2022

A. Màng lưới, màng cứng, màng mạch.

2 tháng 8 2019

Đáp án : A.

13 tháng 8 2016

3) Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của da:

* Bảo vệ cơ thể: Ở tầng biểu bì của da có tầng sừng có các tế bào chết thường xuyên bong ra có tác dụng đẩy bụi và vi khuẩn có trên lớp bề mặt lớp này ra ngoài. Các sắc tố tạo màu da có tác dụng bảo vệ da ngăn chặn sự xâm nhập của các tia bức xạ trong ánh sáng mặt trời. Móng có tác dụng bảo vệ đầu ngón tay, ngón chân. Toàn bộ lớp da tạo thành một lớp bao phủ bảo vệ cơ thể, lớp mỡ dưới da còn có chức năng tạo thành lớp đệm bảo vệ cơ, xương và các nội quan.

* Thu nhận cảm giác: Trong lớp biểu bì của da có các cơ quan thụ cảm là các dây thần kinh cảm giác lan tỏa thành một mạng dày đặc giúp ta nhận biết được các kích thích cảm giác về sự tiếp xúc, nhiệt độ và đau đớn.

* Bài tiết: Trong lớp biểu bì của da có:

- Các tuyến mồ hôi làm nhiệm vụ lấy bã từ máu để sản xuất thành mồ hôi bài tiết

- Các mạch máu có chức năng vừa mang chất dinh dưỡng đến nuôi da vừa mang chất bã đến cho tuyến mồ hôi.

* Điều hòa thân nhiệt:

- Sự sản xuất và bài tiết mồ hôi của da cũng góp phần điều hòa thân nhiệt

- Lớp mỡ dưới da tạo thành lớp cách nhiệt giúp cơ thể ngăn chặn một phần sự xâm nhập nhiệt độ từ môi trường vào

- Các cơ dựng lông có thể co rút gây dựng lông để điều hòa thân nhiệt; đặc biệt là chống lạnh.

13 tháng 8 2016

Để vệ sinh hệ thần kinh chúng ta cần:

- Đảm bảo ngủ thoải mái, đủ giấc: vì giấc ngủ có tác dụng bảo vệ và phục hồi hệ thần kinh các cơ quan khác

- Lao động và nghỉ ngơi hợp lí: làm cho lao động đạt năng suất cao

- Không sử dụng các chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,...): sử dụng chất kích thích sẽ gây hại, ức chế đối với hệ thần kinh

Ý 1 (Nội dung bài học của hoc24.vn)

a. Cấu tạo cầu mắt

* Cấu tạo ngoài.

- Hình dạng: hình cầu.

- Vị trí: nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô.

- Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động.

* Cấu tạo trong

- Cầu mắt có 3 lớp màng là:

+ Màng cứng nằm ngoài cùng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt.

+ Màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt.

+ Màng lưới chứa thụ cảm thị giác (2 loại tế bào là tế bào nón và tế bào que).

- Môi trường trong suốt:

+ Màng giác nằm trước màng cứng trong suốt để ánh sáng đi qua vào cầu mắt.

+ Thủy dịch.

+ Thể thủy tinh.

+ Dịch thủy tinh.

b. Cấu tạo màng lưới

- Màng lưới là cơ quan thụ cảm thị giác gồm các tế bào thụ cảm.

+ Tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Tập trung chủ yếu ở điểm vàng, càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít. Một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.

+ Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.

+ Điểm mù  là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác ảnh rơi vào đó thì không nhìn thấy gì.

+ Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật.

Biện pháp phòng tránh bệnh, tật về mắt:

- Bổ sung vitamin A cho mắt.

- Giữ gìn mắt luôn sạch sẽ. Rửa mắt bằng nước ấm pha muỗi loãng sau mỗi ngày.

- Không dùng chung khăn, chậu để tránh các bệnh về mắt.

- Không tắm nơi ao tù nước đọng.

- Đeo kính bảo vệ mắt.

- Giữ đúng khoảng cách khi học bài, ngồi học nơi có đủ ánh sáng.

30 tháng 3 2022

c

25 tháng 2 2022

A
A
D

25 tháng 2 2022

???

9 tháng 4 2019

Câu 1:

* Da có cấu tạo phù hợp với chức năng bảo vệ:
- Lớp biểu bì có tầng sừng, lớp bì có tuyến nhờn bảo vệ da không thấm
nước.
-Tuyến mồ hôi có tác dụng diệt khuẩn bảo vệ da tránh VK gây bệnh.
- Lớp bì cấu tạo bởi các mô liên kết và sợi đàn hồi tránh các tác động cơ
học.
* Ta phải giữ da sạch, không xây xát vì:
+ Da bẩn:

- Là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển
- Hạn chế khả năng diệt khuẩn của da và hoạt động của tuyến mồ hôi.
+ Da bị xây xát:

- Dễ nhiễm trùng da, nhiễm trùng máu, uốn ván.

Câu 2:

* Cấu tạo của màng lưới gồm:

– Tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc.

– Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu.

– Điểm vàng: là nơi tập trung tế bào non.

– Điểm mù: không có tế bào thụ cảm thị giác.

Câu 3:

Quá trình lọc máu ở thận diễn ra liên tục làm nước tiểu trong bóng đái tăng, đến 200ml sẽ làm bóng đái căng, tăng áp suất trong bóng đái và cảm giác buồn đi tiểu mới xuất hiện. Vì vậy quá trình lọc máu ở thận diễn ra liên tục nhưng quá trình bài tiết nước tiểu ra ngoài ra ngoài lại bị gián đoạn.

Câu 4:

- Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.

Khắc phục : Đeo kính mặt lõm (kính cận )

- Viễn thị là tật mắt chỉ có khả năng nhìn xa.

Khắc phục : Đeo kính mặt lồi (kính viễn )

Câu 5:

Cấu tạo ốc tai :

- nội dịch

- màng mái

- ngoại dịch

- dây thần kinh

- màng cơ sở

- tế bào thần kinh thính giác.

Câu 8:

Phản xạ không điều kiện

- thấy đồ chua tiết nước bọt

- một cơn gió thổi qua nổi da gà

- nóng thì chảy mồ hôi

Phản xạ có điều kiện:

- thấy mưa thì mặc áo mưa

- bật máy quạt khi trời nóng

- mặc áo ấm khi trời lạnh



9 tháng 4 2019

Cảm ơn bn

30 tháng 1 2022

Tham khảo:

 

1. Cơ quan phân tích

- Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi thay đổi của môi trường bên ngoài cơ thể là nhờ vào các cơ quan phân tích.

- Các bộ phận của cơ quan phân tích gồm cơ quan thụ cảm, dây thần kinh, bộ phận phân tích ở trung ương.

Cơ quan thụ cảm\(\xrightarrow[\left(Dantruyenhuongtam\right)]{Daythankinh}\)Bộ phận phân tích ở trung ương

- Ý nghĩa: giúp cơ thể nhận biết được tác động từ môi trường bên ngoài.

- Khi một trong ba bộ phận của cơ quan phân tích bị tổn thương sẽ làm mất cảm giác với các kích thích tương ứng. 

2. Cơ quan phân tích thị giác 

- Cơ quan phân tích thị giác gồm các tế bào thụ cảm thị giác trong màng lưới của cầu mắt, dây thần kinh thị giác (dây số II) và vùng thị giác ở thùy chẩm.

Các tế bào thụ cảm thị giác\(\xrightarrow[\left(Daytruyenhuongtam\right)]{Daythankinhthigiac}\)Vùng thị giác ở thùy chẩm

 

a. Cấu tạo cầu mắt                  

* Cấu tạo ngoài.

- Hình dạng: hình cầu.

- Vị trí: nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô.

- Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động.

 

* Cấu tạo trong

- Cầu mắt có 3 lớp màng là:

+ Màng cứng nằm ngoài cùng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt.

+ Màng mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành 1 phòng tối trong cầu mắt.

+ Màng lưới chứa thụ cảm thị giác (2 loại tế bào là tế bào nón và tế bào que).

- Môi trường trong suốt:

+ Màng giác nằm trước màng cứng trong suốt để ánh sáng đi qua vào cầu mắt.

+ Thủy dịch.

+ Thể thủy tinh.

+ Dịch thủy tinh.

b. Cấu tạo màng lưới

- Màng lưới là cơ quan thụ cảm thị giác gồm các tế bào thụ cảm.

+ Tế bào nón tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Tập trung chủ yếu ở điểm vàng, càng xa điểm vàng số lượng tế bào nón càng ít. Một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một tế bào hai cực.

+ Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.

+ Điểm mù  là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác ảnh rơi vào đó thì không nhìn thấy gì.

+ Ảnh của vật rơi vào điểm vàng mới nhìn rõ vì ở điểm vàng có nhiều tế bào nón giúp tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc giúp ta nhìn rõ vật.

c. Sự tạo ảnh ở màng lưới

- Ta nhìn thấy vật là do các tia sáng phản chiếu vật đi vào tới màng lưới qua một hệ thống môi trường trong suốt gồm màng giác, thủy dịch, thể thủy dịch, dịch thủy tinh.

- Thí nghiệm:

- Vai trò của thể thủy tinh trong cầu mắt:

+ Nhờ sự điểu tiết của thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) cho ảnh rõ nét hơn trên màng lưới tại điểm vàng.

+ Ta nhìn thấy vật là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.

27 tháng 2 2022

B

27 tháng 2 2022