Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Niên biểu lịch sử về phong trào Tây Sơn:
-Năm 1771: khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
-Năm 1777: quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong.
-Năm 1785: Nguyễn Huệ chỉ huy đánh bại quân Xiêm ở Rạch Gầm- Xoài Mút.
-Năm 1786: quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc lật đổ chính quyền họ Trịnh.
-Năm 1789: Vua Quang Trung đại phá quân Thanh.
2) Phong trào Tây Sơn được nổ ra vào năm 1771 do Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo lên vùng Tây Sơn thượng đạo làm căn cứ. Khi lực lượng mạnh nghĩa quân kéo xuống Tây Sơn hạ đạo lập căn cứ ở Kiên Mĩ. Với mục đích: lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo được nhân dân hết lòng ủng hộ, nên lực lượng chủ yếu là nông dân nghèo, đồng bào các dân tộc,...
1) Niên biểu lịch sử về phong trào Tây Sơn:
-Năm 1771: khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
-Năm 1777: quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong.
-Năm 1785: Nguyễn Huệ chỉ huy đánh bại quân Xiêm ở Rạch Gầm- Xoài Mút.
-Năm 1786: quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc lật đổ chính quyền họ Trịnh.
-Năm 1789: Vua Quang Trung đại phá quân Thanh.
2) Phong trào Tây Sơn được nổ ra vào năm 1771 do Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo lên vùng Tây Sơn thượng đạo làm căn cứ. Khi lực lượng mạnh nghĩa quân kéo xuống Tây Sơn hạ đạo lập căn cứ ở Kiên Mĩ. Với mục đích: lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo được nhân dân hết lòng ủng hộ, nên lực lượng chủ yếu là nông dân nghèo, đồng bào các dân tộc,...
*Tên cuộc khởi nghĩa:
-Nguyễn Hữu cầu :1741-1751: Đồ Sơn-- - ->Kinh Bắc ->Thăng long ->Sơn Nam - -- ->Thanh Hóa,Nghệ An
-Hoàng công chất:1739-1769: Sơn nam- ->Tây Bắc
-Nguyễn danh phương:1740-1751:Vĩnh phúc ->Sơn tây->Tuyên Quang
-Lê duy mật:1738-1770:Thanh Hóa, Nghệ An
có rất nhiều cuộc khởi nghĩa như :
-Nguyễn Hữu cầu :1741-1751: Đồ Sơn-- - ->Kinh Bắc ->Thăng long ->Sơn Nam - -- ->Thanh Hóa,Nghệ An
-Hoàng công chất:1739-1769: Sơn nam- ->Tây Bắc
-Nguyễn danh phương:1740-1751:Vĩnh phúc ->Sơn tây->Tuyên Quang
-Lê duy mật:1738-1770:Thanh Hóa, Nghệ An
ok :3
Thời gian. Sự kiện
7/2/1418 Lê Lợi dựng cờ khởi.nghĩa
10/1924 Nghệ An được giải phóng
8/1425. Tân Bình, Thanh Hóa đc giải phóng
9/1426. Tiến quan ra Bắc mở rộng phạm vi hđ
3/1/1428. Đất nước sạch bóng quân thù
STT | Thời gian | Sự kiện chính |
1 | Năm 1416 | Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) |
2 | Năm 1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. |
3 | Năm 1421 | Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh |
4 | Năm 1423 | Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh |
5 | Năm 1424 | Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
6 | Năm 1425 | Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
7 | T9 - 1426 | Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
8 | T11 - 1426 | Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
9 | T10 - 1427 | Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
10 | T12 - 1427 | Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước. |
Chúc bạn học tốt!
STT | Thời gian | Sự kiện chính |
1 | Năm 1416 | Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) |
2 | Năm 1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. |
3 | Năm 1421 | Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh |
4 | Năm 1423 | Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh |
5 | Năm 1424 | Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
6 | Năm 1425 | Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
7 | T9 - 1426 | Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
8 | T11 - 1426 | Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
9 | T10 - 1427 | Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
10 | T12 - 1427 | Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước. |
Chúc bạn học tốt!
Thời gian | Sự kiện |
1771 | Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. |
1773 | Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. |
1777 | Lực lượng nghĩa quân Tây Sơn đã phát triển mạnh và kiểm soát từ Bình Định đến Quy Nhơn, phía bắc đến Quảng Nam, phía nam Đến Bình Thuận. |
1785 | Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm‐ Xoài Mút. |
1786 | Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh. |
1788 |
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế. Nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân Thanh, chia làm 4 đạo tiến vào nước ta. |
1789 | Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh. |
Thời gian | Sự kiện |
1771 | Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. |
1773 |
- Nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát được phần lớn phủ Quy Nhơn. |
1777 | Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. |
1785 | Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm- Xoài Mút. |
1786 | Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh. |
1788 | Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế. |
1789 | Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh. |
STT | Thời gian | Sự kiện chính |
1 | Năm 1416 | Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) |
2 | Năm 1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. |
3 | Năm 1421 | Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh |
4 | Năm 1423 | Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh |
5 | Năm 1424 | Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
6 | Năm 1425 | Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
7 | T9 - 1426 | Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
8 | T11 - 1426 | Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
9 | T10 - 1427 | Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
10 | T12 - 1427 | Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước. |
Chúc bạn học tốt!
Hàng trăm cuộc nổi dậy từ Bắc chí Nam, từ miền xuôi đến miền ngược đã bùng lên suốt hơn nửa thế kỉ thống trị của nhà Nguyễn. Nổi bật hơn cả là các cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành, Nông Văn Vân, Lê Văn Khỏi, Cao Bá Quát...
Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 -1827)
Phan Bá Vành người làng Minh Giám (Thái Bình), thuở nhỏ đi ở chăn trâu cho nhà địa chủ. Năm 1821, ông kêu gọi nông dân trong vùng nổi dậy chống địa chủ, quan lại. Hoạt động của nghĩa quân lan khắp Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.
Phan Bá Vành lập căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định), đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình, sử nhà Nguyễn ghi: "Khi lâm trận thì đàn bà con gái cũng cầm giáo mác mà đánh".
Năm 1827, nhà Nguyễn huy động hàng chục viên tướng đem hàng vạn quân bao vây, tấn công căn cứ Trà Lũ. Phan Bá Vành không chống nổi, định thoát ra biển, chẳng may bị bắt. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 -1835)
Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng). Không chịu nổi sự chèn ép của triều đình nhà Nguyễn, Nông Văn Vân cùng một số tù trưởng tập hợp dân chúng nổi dậy.
Cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. Nhà Nguyễn đã hai lần cử những đạo quân lớn kéo lên đàn áp, nhưng không hiệu quả. Lần thứ ba (năm 1835), quân triều đình tấn công dữ dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng. Nông Văn Vân chết trong rừng. Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
Lê Văn Khôi là một thổ hào ở Cao Bằng, sau vào Nam. Tháng 6 -1833, ông khởi binh chiếm thành Phiên An (Gia Định), tự xưng là Bình Nam Đại nguyên soái, giết tên quan gian ác Bạch Xuân Nguyên. Mấy tháng sau, cả sáu tỉnh Nam Kì đều theo ông khởi nghĩa. Sau đó, viên tướng Thái Công Triều làm phản, đầu hàng triều đình. Lê Văn Khôi bị cô lập, lâm bệnh rồi qua đời (1834). Nghĩa quân đưa con trai ông mới 8 tuổi lên thay. Tháng 7 -1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp khốc liệt.
Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
Cao Bá Quát người huyện Gia Lâm (Hà Nội), là một nhà nho nghèo, một nhà thơ lỗi lạc. Căm ghét chính sách cai trị của nhà Nguyễn, ông cùng một số bè bạn tập hợp nông dân và các dân tộc miền trung du, định nổi dậy ỏ Hà Nội, Bắc Ninh. Nhưng kế hoạch bị lộ, nghĩa quân buộc phải khởi sự sớm hơn dự tính.
Đầu năm 1855, trong một trận chiến đấu ác liệt ở vùng Sơn Tây (Hà Nội), Cao Bá Quát hi sinh. Nghĩa quân vẫn tiếp tục chiến đấu, đến cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa mới bị dập tắt.
Phong trào đấu tranh của nông dân và nhân dân các dân tộc dưới triều Nguyễn là sự kế thừa truyền thống chống áp bức, cường quyền ở các thế kỉ trước, nhất là ở thế kỉ XVIII.
Nội dung | Lãnh địa phong kiến | Thành thị trung đại |
thời gian xuất hiện | Giữa thế kỉ V | Cuối thế kỉ XI |
thành phần cư dân chủ yếu | Nông nô, Lãnh chúa | Thợ thủ công, Thương nhân |
hoạt động kinh tế chủ yếu | Nông nghiệp | Thương Nghiệp, Thủ công nghiệp |
2,
Nội dung | chế độ phong kiến | |
Châu Âu | Châu Á | |
thời gian hình thành và suy vong | V→XVII | III TCN →XIX |
nghề chính | Thương nghiệp, Thủ công nghiệp và nông nghiệp | Nông nghiệp |
2 gia cấp chính | Lãnh chúa, nông nô | địa chủ, tá điền |
đứng đầu nhà nước | hoàng đế( Vua) | vua |
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ.
bn vui lòng tự bổ sung vào bảng nha
niên biểu | sự kiện |
7/2/1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương. |
10/1424-8/1425 | Nghĩa quân Lam Sơn giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa. |
9/1426 |
Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động. |
Cuối 1426 | Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động. |
tháng 10/1427 | Chiến thắng trận Chi Lăng - Xương Giang. |
10/12/1427 | Vương Thông xin hòa, mở hội thề Đông Quan. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi. |
3/1/1428 | Toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta. Đất nước sạch bóng quân thù. |
1428 | Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế ở Đông Đô, đặt lại quốc hiệu Đại Việt. |
Bạn có vài chỗ ghi ko đúng, mình đã sửa lại.
Nếu bạn ko thích chỗ nào, bạn có thể lược bỏ.
Cảm ơn và Chúc bạn học tốt.
-Đây là cuộc chiến tranh giai cấp quyết liệt nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Ngay từ đầu, nghĩa quân đã lấy khẩu hiệu “lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo” để hiệu triệu và tập hợp quần chúng bị áp bức.
- Chính quyền họ Nguyễn cát cứ trên 200 năm bị đánh đổ. Phong trào Tây Sơn đã giải phóng hầu hết đất Đàng Trong.
-Lật đổ chính quyền họ Trịnh tồn tại gần 300 năm, giải phóng Đàng Ngoài.
=>Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn là sự quật khởi của các tầng lớp nhân dân bị áp bức đứng lên lật đổ các thế lực phong kiến thống trị suy tàn, phản dân, hại dân, đảm nhiệm sứ mệnh của dân tộc khôi phục quốc gia thống nhất, đánh bại các đạo quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập của đất nước.