Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
STT | Thời gian | Sự kiện chính |
1 | Năm 1416 | Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) |
2 | Năm 1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. |
3 | Năm 1421 | Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh |
4 | Năm 1423 | Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh |
5 | Năm 1424 | Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
6 | Năm 1425 | Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
7 | T9 - 1426 | Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
8 | T11 - 1426 | Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
9 | T10 - 1427 | Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
10 | T12 - 1427 | Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước. |
Chúc bạn học tốt!
Nội dung | Sự kiện |
Thời gian | Diễn ra vào mùa xuân năm 1771 |
Lãnh đạo | Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ |
Căn cứ | Ấp Tây Sơn, phủ Quy Nhơn (Bình Định). |
Lực lượng | Nhân dân các địa phương nô nức tham gia khởi nghĩa, trong đó có cả các thương nhân ở các thành thị. Một số nho sĩ tiến bộ, một số quan lại, thổ hào lớp dưới đã sớm tham gia khởi nghĩa |
Mục tiêu |
-Đây là cuộc chiến tranh giai cấp quyết liệt nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Ngay từ đầu, nghĩa quân đã lấy khẩu hiệu “lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo” để hiệu triệu và tập hợp quần chúng bị áp bức. - Chính quyền họ Nguyễn cát cứ trên 200 năm bị đánh đổ. Phong trào Tây Sơn đã giải phóng hầu hết đất Đàng Trong. -Lật đổ chính quyền họ Trịnh tồn tại gần 300 năm, giải phóng Đàng Ngoài. =>Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn là sự quật khởi của các tầng lớp nhân dân bị áp bức đứng lên lật đổ các thế lực phong kiến thống trị suy tàn, phản dân, hại dân, đảm nhiệm sứ mệnh của dân tộc khôi phục quốc gia thống nhất, đánh bại các đạo quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập của đất nước. |
niên biểu | sự kiện |
7/2/1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn, tự xưng là Bình Định Vương. |
10/1424-8/1425 | Nghĩa quân Lam Sơn giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa. |
9/1426 |
Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động. |
Cuối 1426 | Chiến thắng Tốt Động - Chúc Động. |
tháng 10/1427 | Chiến thắng trận Chi Lăng - Xương Giang. |
10/12/1427 | Vương Thông xin hòa, mở hội thề Đông Quan. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi. |
3/1/1428 | Toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta. Đất nước sạch bóng quân thù. |
1428 | Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế ở Đông Đô, đặt lại quốc hiệu Đại Việt. |
Bạn có vài chỗ ghi ko đúng, mình đã sửa lại.
Nếu bạn ko thích chỗ nào, bạn có thể lược bỏ.
Cảm ơn và Chúc bạn học tốt.
STT | Thời gian | Sự kiện chính |
1 | Năm 1416 | Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) |
2 | Năm 1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. |
3 | Năm 1421 | Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh |
4 | Năm 1423 | Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh |
5 | Năm 1424 | Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
6 | Năm 1425 | Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
7 | T9 - 1426 | Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
8 | T11 - 1426 | Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
9 | T10 - 1427 | Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
10 | T12 - 1427 | Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước. |
Chúc bạn học tốt!
Đường lối đánh giặc
- Chống Mông- Nguyên: “vườn không nhà trống”.
Tấm gương tiêu biểu
- Thời Trần: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông…
+Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của quân dân và quân đội nhà Trần .
- Mưu trí, sáng tạo trong chiến lược của Vua Trần và Trần Hưng Đạo.
- Cách đánh giặc đúng “Lấy ít đánh nhiều , lấy yếu đánh mạnh”; “đỏan binh thắng trường trận”.
+ Ý nghĩa lịch sử:
- Đập tan tham vọng xâm lược của quân thù, bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ.
- Củng cố niềm tin và xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
- Kế hoạch bành trướng xuống phương Nam và Đông Nam Á bị phá tan.
Câu 1 : Đường lối chống giặc trong cuộc kháng chiến chống Tống và Mông-Nguyên được thể hiện như thế nào ?
* Đường lối chống giặc trong cuộc kháng chiến chống Tống:
- Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật “tiên phát chế nhân”, đem quân đánh bất ngờ sang đất Tống.
- Sử dụng cách đánh về tinh thần làm cho địch hoang mang rồi đánh phủ đầu giành thắng lợi quyết định: sử dụng “bài thơ Thần” “Nam quốc sơn hà” trên sông Như Nguyệt.
* Đường lối chống giặc trong cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên:
- Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
- Nhà Trần phải đối phó với kẻ thù quá mạnh nên vua tôi nhà Trần sử dụng cách đánh lâu dài làm địch suy yếu rồi đánh đòn quyết định.
Câu 2 : Hãy thống kê các sự kiện thời Lý-Trần, Hồ theo mẫu sau :
Thời gian sự kiện | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ |
- Thời gian mở đầu-kết thúc. |
Mở đầu:1010 Kết thúc:1225 |
Mở đầu:1225 Kết thúc:1400 |
Mở đầu:1400 Kết thúc:1407 |
- Tên nước, kinh đô. |
Tên nước:Đại Việt Kinh đô:Thăng Long |
Tên nước:Đại Việt Kinh đô:Thăng Long |
Tên nước:Đại Ngu Kinh đô:Tây Đô |
- Kháng chiến chống | Tống | Mông Nguyên (3 lần) | Minh |
- Người chỉ huy. | Lý Thường Kiệt | Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông,Trần Quốc Tuấn | Hồ Quý Ly |
- Đường lối. |
- Lý Thường Kiệt sử dụng nghệ thuật “tiên phát chế nhân”, đem quân đánh bất ngờ sang đất Tống. - Sử dụng cách đánh về tinh thần làm cho địch hoang mang rồi đánh phủ đầu giành thắng lợi quyết định: sử dụng “bài thơ Thần” “Nam quốc sơn hà” trên sông Như Nguyệt. |
- Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”. - Nhà Trần phải đối phó với kẻ thù quá mạnh nên vua tôi nhà Trần sử dụng cách đánh lâu dài làm địch suy yếu rồi đánh đòn quyết định. |
|
- Chiến thắng vang dội. | Trận sông Như Nguyệt |
Trận Đông Bộ Đầu (Lần 1) Trận Chương Dương-Thăng Long, Trận Tây Kết-Hàm Tử (Lần 2) Trận Bạch Đằng Trận Vân Đồn (Lần 3) |
|
Nguyên nhân thắng lợi |
- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. - Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt. - Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng. |
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân. - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân. - Có sự lãnh đạo của các vua Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông cùng các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,… với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi. - Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội. |
|
- Ý nghĩa lịch sử |
- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ giấc mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình. - Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược. - Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau. |
- Đánh bại quân xâm lược hung tàn, bảo vệ nền độc lập. - Khẳng định lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước của dân tộc ta. - Nâng cao lòng tự hào dân tộc. - Góp phần làm cho phong phú truyền thống quân sự của nhân dân ta. |
Thời gian |
Sự kiện |
Năm 1416 |
Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) |
Năm 1418 |
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. |
Năm 1421 |
Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh |
Năm 1423 |
Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh |
Năm 1424 |
Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
Năm 1425 |
Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
Tháng 9.1426 |
Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
Tháng 11.1426 |
Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
10.1427 |
Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
|
Thời gian: năm 1424
Diễn biến
-Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424, Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Trên đường đi, quân Lam Sơn hạ thành Đa Căng (Bất Căng, Thọ Xuân) do Lương Nhữ Hốt giữ, đánh lui quân cứu viện của viên tù trưởng địa phương theo quân Minh là Cầm Bành. Sau đó quân Lam Sơn đánh thành Trà Lân. Tướng Minh là Trần Trí mang quân từ Nghệ An tới cứu Cầm Bành, bị quân Lam Sơn đánh lui. Lê Lợi vây Cầm Bành, Trần Trí đóng ngoài xa không dám cứu. Bị vây ngặt lâu ngày, Cầm Bành phải đầu hàng.
Kết quả:
Phần lớn Nghệ An được giải phóng.
Thời gian: Năm 1425
Diễn biến: Năm 1425, Trần Nguyên Hãn, Doãn Nỗ, Lê Đa Bồ đem quân vào nam đánh Tân Bình, Thuận Hóa. Tướng Minh là Nhậm Năng ra đánh bị phá tan. Sau Lê Lợi lại sai Lê Ngân, Lê Văn An mang thủy quân tiếp ứng cho Trần Nguyên Hãn chiếm đất Tân Bình, Thuận Hoá. Quân Minh phải rút vào cố thủ nốt.
Kết quả: Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ thanh hóaa đến đèo Hải Vân.
STT | Thời gian | Sự kiện chính |
1 | Năm 1416 | Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người) |
2 | Năm 1418 | Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương. |
3 | Năm 1421 | Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh |
4 | Năm 1423 | Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh |
5 | Năm 1424 | Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an |
6 | Năm 1425 | Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa |
7 | T9 - 1426 | Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc |
8 | T11 - 1426 | Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động |
9 | T10 - 1427 | Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc |
10 | T12 - 1427 | Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước. |
1) Niên biểu lịch sử về phong trào Tây Sơn:
-Năm 1771: khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
-Năm 1777: quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong.
-Năm 1785: Nguyễn Huệ chỉ huy đánh bại quân Xiêm ở Rạch Gầm- Xoài Mút.
-Năm 1786: quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc lật đổ chính quyền họ Trịnh.
-Năm 1789: Vua Quang Trung đại phá quân Thanh.
2) Phong trào Tây Sơn được nổ ra vào năm 1771 do Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo lên vùng Tây Sơn thượng đạo làm căn cứ. Khi lực lượng mạnh nghĩa quân kéo xuống Tây Sơn hạ đạo lập căn cứ ở Kiên Mĩ. Với mục đích: lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo được nhân dân hết lòng ủng hộ, nên lực lượng chủ yếu là nông dân nghèo, đồng bào các dân tộc,...
1) Niên biểu lịch sử về phong trào Tây Sơn:
-Năm 1771: khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
-Năm 1777: quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong.
-Năm 1785: Nguyễn Huệ chỉ huy đánh bại quân Xiêm ở Rạch Gầm- Xoài Mút.
-Năm 1786: quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc lật đổ chính quyền họ Trịnh.
-Năm 1789: Vua Quang Trung đại phá quân Thanh.
2) Phong trào Tây Sơn được nổ ra vào năm 1771 do Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo lên vùng Tây Sơn thượng đạo làm căn cứ. Khi lực lượng mạnh nghĩa quân kéo xuống Tây Sơn hạ đạo lập căn cứ ở Kiên Mĩ. Với mục đích: lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo được nhân dân hết lòng ủng hộ, nên lực lượng chủ yếu là nông dân nghèo, đồng bào các dân tộc,...
Thời gian. Sự kiện
7/2/1418 Lê Lợi dựng cờ khởi.nghĩa
10/1924 Nghệ An được giải phóng
8/1425. Tân Bình, Thanh Hóa đc giải phóng
9/1426. Tiến quan ra Bắc mở rộng phạm vi hđ
3/1/1428. Đất nước sạch bóng quân thù
Chúc bạn học tốt!