Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B M N I C D
Gọi I là giao điểm của AC và đường trung bình MN của hình thang ABCD
\(\Rightarrow\)MI//CD, mà M là trung điểm AD nên I là trung điểm AC
\(\Rightarrow MI,NI\)là đường trung bình của \(\Delta ACD,\Delta ABC\)
\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}CD,NI=\frac{1}{2}AB\)
\(\Rightarrow MI+NI=\frac{1}{2}\left(AB+CD\right)\)
\(\Rightarrow\)ĐPCM
Đường trung bình của hình thang thì song song hai đáy và dài bằng nửa tổng độ dài hai đáy.[3]
Cho hình thang ABCD. E là trung điểm cạnh AD và F là trung điểm cạnh BC. Chứng minh {\displaystyle {\overline {EF}}\parallel {\overline {AB}}\parallel {\overline {DC}}} và {\displaystyle EF={\frac {1}{2}}(AB+DC)}.
Chứng minh định lý: Gọi H là trung điểm AC.
Áp dụng định lý 2 về đường trung bình trong tam giác đối với đường EH (tam giác ACD) và đường HF (tam giác CAB), thu được:
{\displaystyle {\overline {EH}}\parallel {\overline {DC}}} và {\displaystyle EH={\frac {1}{2}}DC}
{\displaystyle {\overline {HF}}\parallel {\overline {AB}}} và {\displaystyle HF={\frac {1}{2}}AB}
Do {\displaystyle {\overline {EH}}\parallel {\overline {DC}}} và {\displaystyle {\overline {HF}}\parallel {\overline {DC}}} (vì {\displaystyle {\overline {HF}}\parallel {\overline {AB}}} mà {\displaystyle {\overline {AB}}\parallel {\overline {DC}}}) nên ba điểm E, H và F thẳng hàng. Suy ra {\displaystyle {\overline {EF}}\parallel {\overline {AB}}\parallel {\overline {DC}}} và {\displaystyle EF=EH+HF={\frac {1}{2}}(AB+DC)}. Định lý đã được chứng minh.
Và https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_trung_b%C3%ACnh ....lik đó
Định lý 1
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba.
Định lý 2
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và dài bằng nửa cạnh ấy.
~hok tốt~
#Trang#
bạn tự vẽ hình nhé :)
a) ABCE là hình thang có 2 cạnh bên song song => AC=BE mà AC=BD => BE=BD => tam giác BDE cân tại B
b) tam giác BDE cân tại B => góc BDC=góc E mà góc ACD=góc E (2 góc đồng vị, AC//BE) => góc BDC= góc ACD
từ đó, chứng minh đc tg ACD=BDC (c-g-c)
c) tg ACD=BDC => góc ADC=góc BCD (2 góc tương ứng) => đpcm
tg BDE cân tại B:
ta có:ACD=BAC(AB//CD)
mà ACD =BEC =>BEC=BAC
xét tg ABC va tg ECB
+BC chung
+ACB=EBC(so le trong)
+BEC=BAC(cm trên )
=>tam giac ABC =tam giac ECB
=>BDC=BEC
ma `BEC=ACD(đồng vị)
=>ACD=BDC
xét tg ACD va tg BDC,ta có :
+DC chung
+ACD=BDC
+AC=BD(gt)
=>tg ACD = tg BDC
=>ADC=BCD
=>ABCD la hình thang cân (đpcm)
a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}x+3\ne0\\3-x\ne0\\x^2-9\ne0\end{cases}}\) <=> \(\hept{\begin{cases}x\ne-3\\x\ne3\\x\ne\pm3\end{cases}}\)
Ta có: A = \(\frac{x+1}{x+3}-\frac{x-1}{3-x}+\frac{2x-2x^2}{x^2-9}\)
A = \(\frac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
A = \(\frac{x^2-2x-3+x^2+2x-3+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
A = \(\frac{2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
A = \(\frac{2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
A = \(\frac{2}{x+3}\)
b) Để A nhận giá trị dương <=> 2 \(⋮\)x + 3
<=> x + 3 \(\in\)Ư(2) = {1; 2}
Lập bảng:
x + 3 | 1 | 2 |
x | -2 | -1 |
Vậy ....
a) \(ĐKXĐ:x^2-3x\ne0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)\ne0\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x-3\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne3\end{cases}}\)
\(A=\frac{x^3-3x^2-x+3}{x^2-3x}=\frac{\left(x^3-3x^2\right)-\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}=\frac{x^2\left(x-3\right)-\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}\)
\(=\frac{\left(x^2-1\right)\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x}\)
b) Với \(x=2\)( thoả mãn ĐKXĐ ) \(\Rightarrow A=\frac{\left(2-1\right)\left(2+1\right)}{2}=\frac{3}{2}\)
Định lí CEVA
Cho tam giác ABC với các điểm M, N, P khác A, B, C theo thứ tự thuộc BC, CA, AB. Khi đó các đường thẳng AM, BN. CP đồng quy hoặc đôi một song song khi chỉ khi \(\frac{\overline{MB}}{\overline{MC}}.\frac{\overline{NC}}{\overline{NA}}.\frac{\overline{PA}}{\overline{PB}}=-1\)
Bài làm:
Y X A B C P O N M
ĐIỀU KIỆN CẦN
Trường hợp 1: AM, BN, CP đồng quy
Giả sử AM, BN, CP đồng quy tại O. Qua A vẽ đường thẳng song song với BC đường thẳng này cắt BN, CP lần lượt tại X, Y
Áp dụng Talet ta có:
\(\frac{\overline{MB}}{\overline{MC}}.\frac{\overline{NC}}{\overline{NA}}.\frac{\overline{PA}}{\overline{PB}}=\frac{\overline{AX}}{\overline{AY}}.\frac{\overline{BC}}{\overline{XA}}.\frac{\overline{YA}}{\overline{CB}}=\frac{\overline{AX}}{\overline{XA}}.\frac{\overline{BC}}{\overline{CB}}.\frac{\overline{YA}}{\overline{AY}}=\left(-1\right).\left(-1\right).\left(-1\right)=-1\)
Trường hợp 2: AM, BN, CP đôi một song song
A B C N M P
Áp dụng TALET ta có:
\(\frac{\overline{MB}}{\overline{MC}}.\frac{\overline{NC}}{\overline{NA}}.\frac{\overline{PA}}{\overline{PB}}=\frac{\overline{MB}}{\overline{MC}}.\frac{\overline{BC}}{\overline{BM}}.\frac{\overline{CM}}{\overline{CB}}=\frac{\overline{MB}}{\overline{BM}}.\frac{\overline{BC}}{\overline{CB}}.\frac{\overline{CM}}{\overline{MC}}=\left(-1\right).\left(-1\right).\left(-1\right)=-1\)
Như vậy trong cả 2 trường hợp ta đều có: \(\frac{\overline{MB}}{\overline{MC}}.\frac{\overline{NC}}{\overline{NA}}.\frac{\overline{PA}}{\overline{PB}}=-1\)
p/s: điều kiện đủ và MELELAUS tối mai c/m tiếp, bh mk bận
ĐIỀU KIỆN ĐỦ: Ta chứng minh nếu 3 đường AM, BN, CP không đôi một song song thì chúng đồng quy
A B C N O M
Giả sử AM, BN không song song. Đặt O là giao điểm của AM và BN
Khi đó CO và AB không song song. Thật vậy nếu CO và AB song song thì theo Talet ta có:
\(\frac{\overline{MB}}{\overline{MC}}=\frac{\overline{AB}}{\overline{OC}}=-\frac{\overline{AB}}{\overline{CA}}=-\frac{\overline{NA}}{\overline{NC}}\Rightarrow\frac{\overline{MB}}{\overline{,MC}}.\frac{\overline{NC}}{\overline{NA}}=-1\)
Mặt khác theo giải thiết: \(\frac{\overline{MB}}{\overline{MC}}.\frac{\overline{NC}}{\overline{NA}}.\frac{\overline{PA}}{\overline{PB}}=-1\)
suy ra: \(\frac{\overline{PA}}{\overline{PB}}=1\)\(\Rightarrow\)\(\overline{PA}=\overline{PB}\)\(\Rightarrow\)\(A\equiv B\)mâu thuẫn
Vậy CO không song song với AB.
Đặt P' là giao của CO với AB
Theo kết quả đạt được trong c/m đk cần \(\frac{\overline{MB}}{\overline{MC}}.\frac{\overline{NC}}{\overline{NA}}.\frac{\overline{P'A}}{\overline{P'B}}=-1\)
Từ đó với: \(\frac{\overline{MB}}{\overline{MC}}.\frac{\overline{NC}}{NA}.\frac{\overline{PA}}{\overline{PB}}=-1\)
ta có: \(\frac{\overline{P'A}}{\overline{P'B}}=\frac{\overline{PA}}{\overline{PB}}\) \(\Rightarrow\)\(P'\equiv P\)
Như vậy AM, BN, CP đồng quy