Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Với một điểm bất kì trong 6 điểm phân biệt cho trước, ta vẽ được 5 đường thẳng tới các điểm còn lại. Như vậy với 6 điểm, ta vẽ được 5.6 đường thẳng tới các điểm còn lại. Nhưng như vậy một đường thẳng đã được tính 2 lần do đó thực sự chỉ có 5.6 : 2 = 15 ( đường thẳng)
+ Từ 1 đến 9 có 9 số, mỗi số có 1 chữ số.
Vậy có : 1 x 9 = 9 ( chữ số )
+ Từ 10 đến 60 có : ( 60 - 10 ) : 1 + 1 = 51 ( số ), mỗi số có 2 chữ số.
Vậy có : 51 x 2 = 102 ( chữ số )
Vậy A có : 9 + 102 = 121 ( chữ số )
Đáp số : 121 chữ số
Gọi số cần tìm là abc, số mới là 1abc.
Ta có 1abc = 9 x abc
<=> 1000 + abc = 9 x abc
<=> 1000 = 8 x abc
<=> abc = 1000 : 8
<=> abc = 125
Gọi số cần tìm là \(\overline{abc}\) (\(0< a\le9\) , \(0\le b,c\le9\))
Theo đề bài : \(\overline{1abc}=9.\overline{abc}\)
\(\Leftrightarrow1000+\overline{abc}=9\overline{abc}\Leftrightarrow8\overline{abc}=1000\Leftrightarrow\overline{abc}=125\)
Vậy số cần tìm là 125
Nếu n = 0 thì rõ ràng chả có số tự nhiên nào bé hơn n nữa phải hoh?? ^^
Nếu n = 1 thì rõ ràng có số 0 là bé hơn n, tức có 1 số tự nhiên bé hơn n.
Nếu n = 2 thì có số 0, 1 là bé hơn n, tức có 2 số tự nhiên bé hơn n.
Cứ thế, ta thấy nếu n = 3 thì có 3 số bé hơn n.
n = 4 thì 4 số bé hơn n....
vậy dễ quá!! Đáp án bài toán là: có n số tự nhiên ko vượt quá n, trong đó n thuộc N.
Nhưng đó chỉ là theo.... "phong cách mò" thôi!!! Nếu muốn giải theo cách toán học đẹp mắt thì làm thế này này:
Áp dụng công thức tính số số hạng của 1 cấp số cộng có d=1, (nếu cậu chưa học tới CẤP SỐ CỘNG ở chương trình lớp 11 thì công thức này vẫn đc sử dụng vì nó có trong chương trình hồi cấp 1) thì ta thấy từ 0 đến n có n + 1 số hạng. Đó là các số:
0, 1, 2, 3, ......, n - 2, n - 1, n.
Như vậy, trong n +1 số ấy có tất cả n số bé hơn số n.
Vậy, ta lại đc đáp án y như lúc mò: có n số tự nhiên ko vượt quá n, trong đó n thuộc tập hợp N!!
Áp dụng công thức tính số số hạng của 1 cấp số cộng có d=1, (nếu cậu chưa học tới CẤP SỐ CỘNG ở chương trình lớp 11 thì công thức này vẫn đc sử dụng vì nó có trong chương trình hồi cấp 1) thì ta thấy từ 0 đến n có n + 1 số hạng. Đó là các số:
0, 1, 2, 3, ......, n - 2, n - 1, n.
Như vậy, trong n +1 số ấy có tất cả n số bé hơn số n.
Vậy, ta đc: có n số tự nhiên ko vượt quá n, trong đó n thuộc tập hợp N!!
ko bắn pháo hoa vì cho ng` nghèo r` tết này æ quẩy cùng con rồng pikachu thôi
\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\left|x-y\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x-y=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=y\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{3}\)
64=8.8=82
169=13.13=132
196=14.14=142
Mẹo nhỏ: Chữ số tận cùng là 4 sẽ là bình phương của số có tận cùng là 2 hoặc 8
Chữ số tận cùng là 9 sẽ là bình phương của những số có tận cùng là 3
Chữ số tận cùng là 6 khi bình phương của những số là 2; 4;6
6! chia hết cho 3
5! chia hết cho 3
=> 6! - 5! chia hết cho 3
cách này hơi quaa loa