Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bn đừng nên đăng các câu hỏi linh tinh không liên quan đến bài học nhé!
Mìk mong bn sẽ rút kinh nghiệm cho lần sau. Chúc bn học tốt.
Có 3 hình thức vận động của biển và đại dương:
+Sóng: do gió, ngoài ra do động đất ngầm dưới đáy biển tạo ra.
+Thủy triều: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
+ Dòng biển: do các loại gió thổi thường xuyên như: gió Tín Phong, gió Tây ôn đới,..
Có 3 hình thức vận động của biển và đại dương:
+Sóng: do gió, ngoài ra do động đất ngầm dưới đáy biển tạo ra.
+Thủy triều: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
+ Dòng biển: do các loại gió thổi thường xuyên như: gió Tín Phong, gió Tây ôn đới,..
a) Độ muối trung bình của nước biển Việt Nam
Độ muối trung bình của nước biển Ban-tích
Độ muối trung bình của nước biển và các đại dương
Độ muối trung bình của nước biển Hồng Hải
b)Vì biển này có ít sông chảy vào, độ bốc hơi lại rất cao
c)Vì biển này vừa kín, vừa có nguồn nước sông phong phú
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
Nước là dung nham tạo ra sau nhiều thời gian khai hóa, phong thực!
- Các vận động của biển và đại dương là : sóng ; thủy triều ; dòng biển .
- Nguyên nhân sinh ra những vận động đó là :
+ Nguyên nhân sinh ra sóng : do gió ; động đất → sóng thần .
+ Nguyên nhân sinh ra thủy triều : do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
+ Nguyên nhân sinh ra dòng biển : chủ yếu là do gió.
-Có ba sự vận động:
a)Sóng: là sự chuyển động của các hạt nước theo vòng tròn và theo phương thẳng đứng
-Nguyên nhân sinh ra sóng là gió
b)Thủy triều: là hiện tượng nước biển lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, lúc rút xuống lùi tít ra xa
-Nguyên nhân sinh ra thủy triều là sức hút của Mặt Trăng và một phần Mặt Trời
c)Dòng biển: là những dòng nước chảy trên biển giống như những dòng sông chảy trên đất liền. Có hai loại dòng biển: Nóng và Lạnh. Nóng hay lạnh là do nhiệt độ của dòng biển so với nhiệt độ của nước sung quanh
-Nguyên nhân tạo ra những dòng này là do sự khác biệt về NHIỆT ĐỘ, sự khác biệt trong ĐỘ MẶN và GIÓ
Câu 1: Người ta chia làm 3 đới khí hậu :
+ Đới lạnh
+ Đới nóng
+ Đới ôn hòa
Câu 2: Bạn lấy con sông là chuẩn cũng được:
Tổng lượng mưa vào mùa cạn: Nước sông dâng được bao nhiêu để làm tổng
Tổng lượng mưa vào mùa lũ: Nước sông dâng được bao nhiêu để làm tổng
* Thông thường thì lượng mưa ở mùa lũ nhiều hơn mùa cạn
viet j do
bn co biet ban zo zing lam hog
tui ns da z bn bat chuoc ha
giog may cho hay cop cua ta qa ha
-Cung cấp dầu hỏa,mỏ khoáng sản
- Hải sản
-Giao thông vận tải đường thủy
a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương
-Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần
b.Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
-Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
c.Dòng biển: - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
-Nguyên nhân chủ yếu là do các
loại gió thổi thường xuyên ở Trái
Đất như gió tín phong và gió Tây
ôn Đới....
Các dòng biển có ảnh hưởng
rất lớn đến khí hậu các vùng ven
biển mà chúng chảy qua
Sự vận động của nước biển và đại dương
Có 3 sự vận động chính:
a. Sóng
– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
b. Thủy triều
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
– Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
– Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
– Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém:
.Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
.Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
c. Các dòng biển
– Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
– Có 2 loại dòng biển: dòng biển Nóng và dòng biển Lạnh.