Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5 :
Phản ứng phân hủy:1,6
Phản ứng hóa hợp :2,3,4,5
Câu 6:
a) Phản ứng phân hủy là:
A. 1,5,6 B. 1,7,8 C. 3,4,7 D. 3,4,6
b) Phản ứng hóa hợp là:
A. 2,3,5 B. 3,6,8 C. 1,6,8 D. 3,5,6
Cau 5 :
Phản ứng phân hủy : 1,6
Phản ứng hóa hợp : 2,3,4,5,6
Câu 6
câu a) B
câu b) A
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\dfrac{1,55}{31}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{4}>\dfrac{0,05}{5}\), ta được P dư.
c, Theo PT: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,05-0,04=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,01.31=0,31\left(g\right)\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Lập phương trình hóa học:
Al+O2---->Al2O3
4Al+3O2---->2AlO3
Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có:
mAl + mO2=mAl2O3
=>mO2=mAl2O3 - mAl
=>mO2=20,4 - 10,8=9,6(g)
Số mol của 9,6g khí oxi là:
ADCT: n=m\M=>nO2=9,6\32=>nO2=0,3(mol)
n=V\22,4=>VO2=nO2 . 22,4=0,3 . 22,4=6,72(l)
Câu1:Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học
A,hòa tan kali penmanganat vào nước thu được dung dịch có màu tím
B,hiện tượng xảy ra trong tự nhiên "nước chảy đá mòn"
C,mở lọ đựng dung dịch amoniac thấy có khí mùi khai thoát ra
D,đun nóng đường thành màu đen
Câu 2 những mệnh đề nào sau đây đúng
A,khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm theo sự tỏa nhiệt
B,phản ứng hóa học không có sự thay đổi liên kết trong các phân tử chất phản ứng
C,một trong các dấu hiệu xảy ra phản ứng là tạo chất kết tùa
D,phản ứng hóa học xảy ra luôn kèm theo sự thay đổi màu sắc
Câu3:hòa tan muối ăn vào nước được dung dịch trong suất cô cạn dụng dịch trong suất lại thu được muối ăn'.quá trình này được gọi là:
A,biến đổi hóa học
B,phản ứng hóa học
C,biến đổi vật lí
D,phương trình hóa học
Câu 1:
Oxit là hợp chất có 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố oxi.
Vd: BaO, Na2O, K2O, SO2,...
Câu 2:
\(a,2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
\(b,CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
\(c,2SO_2+O_2\underrightarrow{t^o}2SO_3\)
\(d,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(e,C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
Câu 3:
Oxit axit:
BaO: bari oxit
NO2: nito đioxit
Oxit bazo:
Fe3O4: oxit sắt từ
KMnO4: kali pemanganat
HgO: thủy ngân (II) oxit
ZnCl2? liên quan
Câu 4:
\(KSO_4\rightarrow K_2SO_4\)
\(MgCl\rightarrow MgCl_2\)
Câu 6:
a) \(n_{Fe}=\frac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
0,6____0,4____0,2(mol)
b) \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c) \(m_{Fe_3O_4}=0,2.232=46,4\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 4: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học khi đốt cháy sắt trong oxi.
Fe+O2-->Fe3O4
sắt cháy sáng trong không khí khi cháy có khí màu nâu đỏ thoát ra bám vào thành bbình
Mk làm hơi chậm
Câu 1:
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Câu 2:
a) 4K + O2 -----> 2K2O
b) 2C2H2 + 5O2 -----> 2H2O + 4CO2
c) 4P + 5O2 -----> 2P2O5
d) 4Al + 3O2 -----> 2Al2O3
e) C + O2 -----> CO2
f) 4Fe + 3O2 -----> 2Fe2O3
Câu 3:
Các axit:
HCl: axit clohiđric
Muối:
Na2SO4: natri sunfat
Các oxit axit:
SiO2: silic đioxit
Các oxit bazo:
Fe2O3: Sắt ( III ) oxit
CuO: Đồng (II) oxit.
Câu 4:
Đốt cháy sắt trong oxi.
Hiện tượng: màu xám của sắt mất dần, trở thành màu nâu.
PTHH: 3Fe + 2O2 -----> Fe3O4.
Câu 5:
a) PTHH: 4P + 5O2 -----> 2P2O5
b) nP2O5=42,6/142=0,3 (mol)
Theo PT:
nP=4.nP2O5/2 = 4.0,3/2 = 0,6 (mol)
=> mP= 31.0,6 = 18,6 (g)
c) Theo PT:
nO2=5.nP2O5/2 = 5.0,3/2 =0,75 (mol)
VO2= 0,75.22,4=16,8 (lít).
b. 4P+O2 --t°--> 2P2O5
B