Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Bộ ba đối mã (anticodon) của tARN vận chuyển acid amin metionin là 5’XAU3’
Dựa trên codon (bộ ba mã hóa) mở dầu của mARN là 5’AUG3’
à anticodon/tARN là 3’UAX5’
Chú ý: (tripiet)/mạch gốc của gen: 3’______5’
(codon)/mARN 5’______3’
(anticodon)/tARN 3’-5’
Đáp án C
1 đúng.
2 sai: trong dịch mã, tế bào không sử dụng tARN để nhận biết bộ ba kết thúc.
3 sai: chiều 3'UAX5'.
4 sai: xảy ra trong các tế bào quan ti thể, lục lạp.
Đáp án A
Các phát biểu không đúng: (2), (4).
Sau hoàn tất dịch mã, 2 tiểu phần của ribôxôm tách ra và tách khỏi mARN.
4 – sai. Khi quá trình dịch mã hoàn tất chuỗi polipeptit (không phải prôtêin) cắt bỏ axit amin mở đầu để tiếp tục hình thành nên các cấu trúc bậc cao hơn.
Đáp án A
A à đúng. Vì Gen phiên mã à mARN dịch mã à polipeptit
1 polipeptit: 10 Glixin - 20 Alanin - 30 Valin - 40 Xistein - 50 Lizin - 60 Loxin - 70 Prolin
à ∑ lượt đối mã/tARN: 10 (XXA), 20 (XGG), 30 (XAA), 40 (AXA), 50 (UUU), 60 (AAX), 70 (GGG)
à số lượng từng loại ribonucleotit trong tổng số các đối mã để tổng hợp 1 polipeptit
tA = 10 + 60 + 80 + 120 = 270
tU = 150
tG =40 + 210 = 250
tX = 20 + 20 + 30 + 40 + 60 = 170
Theo NTBS: mạch gốc gen (3’--5’) à mARN (5’-3’) bổ sung với mạch gốc các đối mã
tARN (3’-5’) bổ sung với các codon/mARN
Đáp án A
(1) Đúng.
(2) Sai. Không có tARN vận chuyển axit amin kết thúc.
(3) Sai. Chuỗi polipeptit hoàn chỉnh đã cắt bỏ đi axit amin mở đầu nên sẽ không bằng số lượt tARN.
(4) Sai. Khi một riboxom tiếp xúc với mã kết thúc thì quá trình dịch mã dừng lại, riboxom tách khỏi mARN và chuỗi polipeptit được giải phóng. Đồng thời nhờ enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu cũng được tách khỏi chuỗi polipeptit để hình thành phân tử protein. mARN sau 1 thời gian mới phân giải và giải phóng nucleotit.
Đáp án A
(1) Đúng. Nếu là sinh vật nhân sơ, tARN sẽ mang axit amin foocmin metionin, nếu là sinh vật nhân thực thì ngược lại.
(2) Sai. Số (1) đúng là liên kết hiđro nhưng số (2) là bộ ba đối mã trên tARN nên gọi là anticôđon, còn bộ ba mã hóa trên mARN thì gọi là côđon.
(3) Sai. Mỗi tARN chỉ mang được 1 axit amin duy nhất trong mỗi lượt vận chuyển.
(4) Sai. Tuy rARN chỉ có một mạch nhưng có những vùng cuộn lại tạo thành liên kết hiđro giữa các đơn phân trên cùng một mạch.
Đáp án D
Cho các phân tử tARN mang bộ ba đối mã vận chuyển tương ứng các axit amin như sau:
tARN mang bộ ba đối mã các anticondon trên tARN :
AGA: serin: 55
GGG: prolin: 70
AXX: tryptophan: 66
AXA: cystein: 85
AUA: tyrosine: 100
AAX: leucin: 94
Ta tính số lượng từng loại nucleotit trong các anticodon.
A= 734, U=100, X=311, G = 265, theo nguyên tắc bổ sung ta có số lượng nucleotit tương ứng trên mARN là: A=100, U=734, G=311, X=265.
Nhưng mARN này có mã mở đầu là AUG và mã kết thúc là UAA, nên số lượng từng loại nucleotit là:
A=103, U=736, G=312, X= 265
Đáp án B
Cho các phân tử tARN mang bộ ba đối mã vận chuyển tương ứng các axit amin như sau:
tARN mang bộ ba đối mã các anticondon trên tARN :
AGA: serin : 50
GGG: prolin: 70
AXX: tryptophan: 80
AXA: cystein: 90
AUA: tyrosine: 100
AAX: leucin: 105
Ta tính số lượng từng loại nucleotit trong các anticodon.
A= 770, U=100, X=355, G = 260, theo nguyên tắc bổ sung ta có số lượng nucleotit tương ứng trên mARN là: A=100, U=770, G=355, X=260.
Nhưng mARN này có mã mở đầu là AUG và mã kết thúc là UAA, nên số lượng từng loại nucleotit là:
A=103, U=772, G=356, X= 260
Đáp án D
Bộ ba mở đầu của mARN mã hóa acid amin fMet ở sinh vật nhân sơ là 5’AUG3’
à đối mã của tARN mang acid amin mở đầu bổ sung với codon mở đầu mARN: 3’UAX5’