Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH: TSa
\(M_{TS_a}=3,75.32=120\left(g/mol\right)\)
\(\%T=\dfrac{M_T}{120}.100\%=46,67\%\)
=> MT = 56 (g/mol)
=> T là Fe
a = 2
=> CTHH: FeS2
a, PTKh/c= 2.32= 64đvC
b, NTKX= 64 - 2.16= 32 đvC
Vậy X thuộc nguyên tố lưu huỳnh, KHHH là S
a) PTK của khí oxi = 2 . 16 = 32 đvC
PTK của hợp chất A = 2 . 32 = 64 đvC
b) Công thức dạng chung là XO2
X + 2 . 16 = 64
X + 32 = 64
=> X = 32
Vậy X là nguyên tố lưu quỳnh (S)
Đánh giá cho mình nha:)
Câu 5 :
$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito
Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)
Câu 6 :
$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$
$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$
Câu 5:
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> NTKX = 14(đvC)
=> X là nitơ (N)
Vậy CTHH là NH3
Câu 6:
Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)
=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)
=> NYKY = 32(đvC)
=> Y là lưu huỳnh (S)
Vậy CTHH của A là SO3
a) PTK = 4.40 = 160 (đvC)
b) MX = 160-32-16.4 = 64 (đvC)
⇒ X là sắt (Fe)
gọi công thức : R2O3
ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160
=> 2R+O.3=160
=>2.R=160-3.16=112
=> R=56
=> R là Fe
gọi công thức : R2O3
ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160
=> 2R+O.3=160
=>2.R=160-3.16=112
=> R=56
=> R là Fe