Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1; chỉ ra câu đặc biệt và nêu tác dụng
i. Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa.
⇒Xác định thời gian,nơi chốn diễn ra sự việc đc nói đến (.) đoạn
k. Trang ! Trang! Lại đây tớ cho xem cái này, hay lắm.
⇒Gọi-đáp
l. Khốn nạn! Nhà cháu đã không có, dẫu ông chửi mắng cũng đến thế thôi, mong ông trông lại.
⇒Bộc lộ cảm xúc
m. Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua rồi.
⇒Gọi-đáp
Câu 2: Tìm câu rút gọn, thành phần được rút gọn, tác dụng và khôi phục lại:
a. Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
⇒Rút gọn thành phần chủ ngữ,làm cho câu ngắn gọn hơn,mẹ mãi không về
b. Mẹ không lo, nhưng vãn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.
⇒rút gọn thành phần chủ ngữ,làm cho câu ngắn gọn hơn,mẹ cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.
c. – Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí cựu với ông Chánh hội.
⇒Rút gọn thành phần vị ngữ,làm cho câu ngắn gọn hơn,ông Lí cựu với ông Chánh hội ngồi đấy.
~XONG RỒI NHÉ!~
1. Câu rút gọn và khôi phục như sau:
- Đồ ngốc! -> Ông là đồ ngốc!
- Đòi một cái máng lợn ăn không được à? -> Ông đòi một cái máng lợn ăn không được à?
2. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành -> Người/ta/mình trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành
Canh bốn, canh năm, vừa chợp mắt -> Canh bốn, canh năm, người vừa chợp mắt.
Nếu bố mẹ (Chủ ngữ 1) nói năng không chuẩn mực, thiếu văn hóa (Vị ngữ 1) thì con cái (Chủ ngữ 2) sẽ bắt chước (Vị ngữ 2).
\(\rightarrow\) Kiểu câu: Câu ghép.
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nổi bật hơn cả là những tác phẩm truyện dân gian. Bởi lẽ, mỗi tích truyện xa xưa luôn hàm ẩn những bài học về lòng hiếu thảo, đức hi sinh, sự vị tha, độ lượng, cách đối nhân xử thế sâu sắc đến ngày nay vẫn còn ý nghĩa.
Chuyện kể theo tích người xưa về tấm lòng hiếu thuận của con đối với cha mẹ. Cho dù là con nuôi nhưng vợ chồng anh nông dân vẫn đối đãi rất tốt với cha mẹ và sau nay cả gia đình được hưởng phúc.
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: tự sự
Câu 2:
-Nội dung đoạn trích: Đoạn trích kể về một ông lão nghèo khổ nhưng biết chia sẻ những thứ tốt đẹp cho người khác cùng hưởng mà không tham lam hưởng ích lợi một mình.
-Ý nghĩa của đoạn trích: Ngay cả khi phải sống cuộc sống nghèo khổ hay chịu sự bất hạnh thì con người vẫn cần biết quan tâm đến người khác, nhất là những người nghèo khổ, bất hạnh hơn mình và tình yêu thương giữa con người với con người là không phân biệt giàu nghèo, giai cấp…Được yêu thương, giúp đỡ người khác chính là niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa của sự sống và là cách nâng tâm hồn mình lên cao đẹp hơn.Đừng bao giờ thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh của người khác, đừng vì nghèo khổ hay bất hạnh mà trở nên hẹp hòi ích kỷ, sống trái với đạo lý con người: Thương người như thể thương thân
Câu 3:
-Các câu đặc biệt có trong đoạn văn: Tuyệt thật; Thật là tuyệt
-Tác dụng của câu đặc biệt: mik ko bt nha
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: tự sự
Câu 2:
-Nội dung đoạn trích: Đoạn trích kể về một ông lão nghèo khổ nhưng biết chia sẻ những thứ tốt đẹp cho người khác cùng hưởng mà không tham lam hưởng ích lợi một mình.
-Ý nghĩa của đoạn trích: Ngay cả khi phải sống cuộc sống nghèo khổ hay chịu sự bất hạnh thì con người vẫn cần biết quan tâm đến người khác, nhất là những người nghèo khổ, bất hạnh hơn mình và tình yêu thương giữa con người với con người là không phân biệt giàu nghèo, giai cấp…Được yêu thương, giúp đỡ người khác chính là niềm vui, nguồn hạnh phúc, ý nghĩa của sự sống và là cách nâng tâm hồn mình lên cao đẹp hơn.Đừng bao giờ thờ ơ, vô cảm trước nỗi khổ đau, bất hạnh của người khác, đừng vì nghèo khổ hay bất hạnh mà trở nên hẹp hòi ích kỷ, sống trái với đạo lý con người: Thương người như thể thương thân
Câu 3:
-Các câu đặc biệt có trong đoạn văn: Tuyệt thật; Thật là tuyệt
-Tác dụng của câu đặc biệt: mik ko bt nha
Nhà cháu/ đã không có/, /dẫu /ông/chửi mắng cũng đến thế thôi./
CN1 VN1 CN2 VN2
=> Đây là câu ghép.
Cái đầu/ lão ngoẹo về một bên /và cái miệng /móm mém của lão mếu
CN1 VN1 CN2 VN2
như con nít./
=> Đây là câu ghép.