K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016
"Nỗi thương mình" (truyện Kiều)là một đoạn trích thể hiện khá rõ tài năng nghệ thuật độc đáo, cái nhìn vượt thời đại và đặc biệt tinh thần nhân đạo mới mẻ của đại thi hào nguyễn Du. Đoạn trích chỉ vỏn vẹn hai mươi câu, từ câu 1229 đến câu 1248, cho thấy tâm trạng đau đớn, tủi nhục, nỗi cô đơn, thương thân trách phận và ý thức sâu sắc về thân phận bất hạnh của Thúy Kiều ở chốn lầu xanh.

Từ lúc gia đình gặp biến cố, phải bán mình chuộc cha, trao duyên lại cho em là Thúy Vân, Kiều đã trải qua 15 năm lưu lạc, trong 15 năm ấy, Kiều gặp phải bao sự lọc lừa nhưng lần Thúy Kiều bị lừa đau đớn nhất có lẽ là lần nàng bị Mã Giám Sinh lừa bán đến lầu xanh. Nó là bước ngoặt bẻ ngang cuộc đời Thúy Kiều rẽ sang một hướng khác. Rơi vào tay Tú Bà, Kiều rút dao định tự tử nhưng không thành.

Ở lầu Ngưng Bích, Kiều lại mắc bẫy Sở Khanh, bị Tú Bà đánh đập tơi bời. Tiếp đó là những tháng ngày ê chề nhục nhã của nàng trong vai trò kĩ nữ - gái làng chơi, đem tấm thân trong ngọc trắng ngà của mình mua vui cho những kẻ lắm tiền háo sắc. Những ngày Thúy Kiều ở chốn lầu xanh là những ngày nàng vô cùng buồn tủi, tâm trạng rối bời như tơ vò nghĩ về thân phận, sự tủi nhục của kiếp hồng nhan.Đoạn trích có một kết cấu khá logic với diễn biến tâm trạng và trớ trêu của cuộc đòi đầy bất hạnh khi nghe những lời độc thoại nội tâm dầy đau đớn : “Khi tỉnh rượu …xuân là gì?” Đó cũng là thời điểm mở đầu cho những chuỗi tâm sự nối kết, ngỗn ngang. Kiều nghĩ đến thân phận mình để rồi “mình lại thương mình xót xa” Kiều xót xa cho chính bản thân mình. Với nàng, hiện tại như một giấc mơ cay đắng khi nàng sánh với quá khứ.

Mở đầu đoạn trích Nỗi Thương Mình là tâm trạng đau buồn, tủi hổ đến ê chề của Thúy Kiều phải nếm trải trong chốn lầu xanh của mụ Tú Bà:
“Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh”

Bốn câu đầu của đoạn trích cho ta thấy rõ hình ảnh lối sống xô bồ, nhơ nhớp và thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ ở chốn lầu xanh. Nguyễn Du đã miêu tả thật sống động bức tranh sinh hoạt ở chốn lầu xanh bằng bút pháp ước lệ tượng trưng. Trong chốn lầu xanh ấy Kiều phải tiếp khách mua vui cho “biết bao” người mà nàng không thể nào nhớ đươc hay là đếm được, bởi lẻ một điều rằng hằng ngày Kiêu tiếp khách làng chơi triền miên “suốt đêm, sớm đưa, tối tìm” những từ ngữ ấy đã cho ta thấy đươc sự nhộn nhịp của chốn lầu xanh , nơi mà Tú Bà ăn nên làm ra.

Bằng những hình ảnh ẩn dụ : bướm lả ong lơi, cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm” và các điển tích điển cố: “lá gió cành chim”, “Tống Ngọc, Trường Khanh” – chỉ chung cho loại khách làng chơi phong lưu Nguyễn Du cho thấy tình cảnh của Thúy Kiều tuy sống trong cảnh lầu xanh tưởng như thanh tao, phong nhã nhưng thực chất đó chỉ là giả tạo, hằng ngày Kiều phải làm công việc nhơ nhuốc, tiếp đủ các loại khách đến mua vui.

Điều này cho ta thấy rõ hơn về nỗi bất hạnh và tình cảnh trớ trêu của Thúy Kiều. Bút pháp ước lệ giúp Nguyễn Du không tránh né số phận thực tế của Kiều mà vẫn giữ được chân dung cao đẹp của nàng. Qua đó ta thấy được thái độ trân trọng, cảm thông của tác giả đối với nhân vật.

Ông  đã tái hiện cái hoàn cảnh của Thúy Kiều bằng những sự đối lập nghiệt ngã: một bên là nước mắt Thúy Kiều – một bên là những cơn say, trận cười triền miên. Do vậy ở bốn câu thơ đầu, mặc dù chưa được miêu tả trực tiếp, người đọc vẫn thấy Kiều đang bị cuốn đi trong một cơn lốc vô hình, bị buộc vào cảnh sống nhơ nhớp nơi nhà chứa. Hiện thực nghiệt ngã mà nhân vật phải trải qua, hé mở thân phận bẽ bàng của người kỹ nữ. Nguyễn Du đã mỹ lệ hóa cho cảnh sống ấy bằng một thứ ngôn ngữ ước lệ rất tài tình: ước lệ theo thành ngữ dân gian, ước lệ theo điển tích làm cho sự hồi tưởng kiếp sống đớn đau của Kiều trở nên tao nhã hơn. Bởi vì chỉ có hồi tưởng mới diễn tả hết sức sống chân thật của nội tâm nhân vật, mới thể hiện đúng nỗi đau, mới nổi bật được phẩm giá và sự chịu đựng giày vò đáng thương của nhân vật. Đằng sau những câu thơ ấy là tấm lòng cảm thông, trân trọng mà tác giả dành cho Thúy Kiều. 

Bốn câu thơ đầu đã đặt ra một tình thế của tâm trạng. Ở lầu xanh có nhiều kĩ nữ, họ có thể bình thản coi việc làm của mình rất đỗi bình thường , trớ trêu thay Kiều lại có một nhân phẩm quá đỗi cao đẹp, một tâm hồn trong trắng, một bông hoa từ cảnh sống “êm đềm trướng rủ màn che” bỗng nhiên bị ném vào bùn nhơ, hai câu tiếp nói về tâm trạng của Kiều trong những ngày tủi nhục , nỗi ê chề , sự ép buộc , đày đọa mà Kiều phải chịu đựng:

“Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh 
Giật mình mình lại thương mình xót xa”

Ở nơi lầu xanh đầy “cuộc say, trận cười” thì chỉ “khi tỉnh rượu lúc tàn canh” Kiều mới có một khoẳng khắc hiếm hoi để sống thực với chính mình và cũng là hoàn cảnh Kiều tỉnh táo nhất đối diện với con người mình. Thời gian và không gian thật vắng lặng như gợi lên nỗi niềm xót xa. Nhịp thơ có sự thay đổi giữa hai câu thơ trên từ nhịp 3/3 chuyển sang nhịp 2/4/2. Hai chữ “giật mình” kết hợp với cách ngắt nhịp ấy đã diễn tả sự biến đổi đột ngột trong tâm hồn Kiều. Nàng bàng hoàng đau xót trước thực tại phủ phàng và trơ trọi chỉ có một mình nàng tự xót xa, đau đớn cho chính số phận bi thương, đoạn trường của mình.

Giật mình ko chỉ là hành động bên ngoài của nhân vật khi có một sự tác động đột ngột nào đó của môi trường bên ngoài. Đó là cái giật mình từ cảm xúc bên trong mà nếu ko có thì Kiều cũng giống như tất cả các kĩ nữ khác trong thanh lâu của Tú bà. Kiều giật mình vì nhận ra sự tàn phá thảm hại về thể xác và phẩm cách của mình ở chốn lầu xanh, sự cô đơn lẻ loi của mình và sự yếu đuối bất lực của mình trước bao nhiêu sự xấu xa, cạm bẫy đang bủa vây mình mà ko thể chống đỡ. Điệp từ “mình’’ lặp lại ba lần trong một câu thơ như tiếng nấc nghẹn ngào, tha thiết của Thúy Kiều ý thức được về phẩm giá, nhân cách, quyền sống bản thân đó cũng là ý thức cá nhân và quyền sống của con người trong lịch sử phong kiến mà Nguyễn Du muốn truyền tải đến người đọc.

Đối với hai câu trên với nhịp thơ đầy nổi tủi nhục của Kiều thì những câu tiếp theo sau là những hồi ức dội về, hồi ức tươi sáng va đập thực tại tăm tối đọa đày:
“Khi sao phong gấm rủ là 
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương 
Thân sao bướm chán ong chương bấy thân”

Một cô gái khuê các, tài sắc vẹn toàn, hiền lành đoan trang hết mực. Một cô gái nho gia bây giờ trở thành một cành hoa tan tác. Sự biến chuyển nhanh chóng đến mức chính Kiều cũng phải bàng hoàng, sửng sốt. Phép đối lập như một biện pháp nghệ thuật chủ yếu toàn đoạn trích và nhất là trong hai câu này càng tăng thêm giá trị biểu cảm. Nó tạo nên sự so sánh đối lập giữa hai quãng đời, hai thời gian, hai tình cảm. Cặp từ đối lập chỉ thời điểm: “Khi sao / giờ sao” tạo nên cảm giác đột ngột của sự thay đổi trong một khoảng thời gian không mấy cách biệt. Chính vì điều này đã làm vết thương của Kiều nhức nhối, đau đớn như đào sâu thêm vào nỗi xót xa, tê tái của Kiều.

Quá khứ hiện về đối lập với thực tại một cách khốc liệt, Kiều hồi tưởng lại những tháng năm “êm đềm trướng rũ màn che” thì lập tức thực tại phũ phàng lại hiện lên rõ nét hơn gấp bội, từ “phong gấm” diễn tả một sự bình yên, êm đềm trong quá khứ đối lập gay gắt với từ “tan tác” trong câu thơ nói về hiện tại như cái thực trạng phũ phàng bao trùm vùi chôn quá khứ êm đẹp. Phép so sánh “như hoa giữa đường” càng làm nổi bật sự đối lập tuyệt đối giữa quá khứ và thực tại, giữa cá nhân và hoàn cảnh. Cụm từ “bướm chán ong chường” và “dày gió dạn sương” là nét sáng tạo về cách dùng từ của Nguyễn Du, nhấn mạnh có ý so sánh theo mức độ tăng tiến cho ta thấy sự vùi dập, chà đạp mà Kiều phải gánh chịu. Các câu hỏi tu từ ở đây đc ND sử dụng nhằm làm rõ hơn sự đau đớn, ê chề của Kiều trước thực tại phủ phàng, tàn nhẫn. 

Hai câu thơ day dứt một tiếng thở dài tuyệt vong của một cô gái vốn tài sắc hơn người, khát khao hạnh phúc nhưng bậy giờ đã chán ngán tất cả:
“Mặc người mưa Sở mây Tần 
Những mình nào biết có xuân là gì?”

Sống trong cảnh lầu xanh suốt ngày phải mua vui cho người khác hành hạ bản thân mình, lặp đi lặp lại hằng ngày ai cũng sẽ thấy chán chường muốn bỏ bê tất cả và Kiều cũng vậy. Sự đối lập giữa người – khách làng chơi (số nhiều) với chính mình – Kiều (số ít) như thể hiện tột cùng nỗi cô đơn của nàng. Từ ''xuân'' ở đây ý chỉ niềm vui được hưởng hạnh phúc lứa đôi nhưng với Thúy Kiều sống làm vợ khắp người ta thì làm gì còn có mùa xuân, chỉ thấy trong đó là sự nhục nhã, lẻ loi, trơ trọi và cô đơn của cuộc đời người kĩ nữ mua vui. Từ ''mặc'' ở đây lại chỉ sự bất lực, mặc cho mọi thứ muốn tới đâu thì tới, dằn vặt nặng nề đay nghiến của Thúy Kiều nhưng không làm sao khác được.

“Đòi phen gió tựa hoa kề
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
Đòi phen nét vẽ câu thơ
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa
Vui là vui gượng kẻo là
Ai tri âm đó, mặn mà với ai.”

Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp hiện lên, có đủ cả: phong – hoa – tuyết – nguyệt, cảnh đẹp bốn mùa hội tụ vào nơi đây, gió xuân vi vu thổi, hoa hạ đua nhau khoe sắc ngát hương, trăng thu sáng vằng vặc, tuyết đông phủ kín cả lầu tất cả đều rất thực, rất sinh động như vẽ nên bức tranh đầy màu sắc, âm thanh của lầu xanh và trong đó có đủ những thú vui của con người: cầm – kì – thi – họa càng tô điểm cho bức tranh ấy thêm phần nhộn nhịp, sống động hơn bao giờ hết. Nhưng nêu lên những cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, tao nhã, nên thơ ấy lại như một sự giễu cợt, mỉa mai, chua chát. Vì dù ngụy trang khéo đến mấy, cũng không thể che đậy nổi cái bản chất nhơ nhớp, bẩn thỉu bên trong của chốn “buôn thịt bán người”. Đoạn thơ vì thế đồng thời hướng vào tâm trạng Kiều: Kiều luôn phải tách mình thành hai nửa: một con người bề ngoài vui gượng, giả tạo và một con người thực, sống để xót xa mỗi lúc canh tàn.

Cảnh không thể vui vì lòng người nặng trĩu nỗi tê tái.. Khi gió tựa hoa kề, khi cung cầm thi họa, lúc nào nỗi đau cũng dâng đầy và nghẹn ứ trong lòng nàng. Ý thức về nhân phẩm một khi trỗi dậy là lại bị giày xéo, khiến nàng không nguôi bẽ bàng, nhục nhã về thân phận. Hai từ “đòi phen” được lặp lại trong tám câu thơ càng thể hiện rõ hơn đó là một nỗi đau thường trực, chưa lúc nào thôi dằn vặt Kiều. Nỗi sầu của Kiều lan tỏa sang cảnh vật :

“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

Bằng sự thông cảm lạ lùng, và bằng tài năng kì diệu, Nguyễn Du đã viết nên hai câu thơ hay nhất giữa ngoại cảnh và tâm cảnh, giữa cảnh và tình. Từ một trường hợp cụ thể, thơ Nguyễn Du đã vươn tới tầm phổ quát, trở thành chân lí của mọi thời. Có thể nói hai câu thơ là đỉnh điểm của đoạn trích vì nó gột tả được sâu sắc hơn bao giờ hết nội tâm của nhân vật từ đó lan tỏa sang cảnh vật một cách thật tự nhiên và hợp lí. Nỗi buồn của Thúy Kiều cứ dâng lên, như sóng cồn triền miên không bao giờ dứt, nó cứ khuấy động bên trong sâu thẳm con người Kiều để rồi đến một lúc nào đó, tức nước vỡ bờ, nó dâng lên cuồn cuộn đánh động vào nỗi lòng, cảm xúc của Thúy Kiều, khiến cho mọi vật qua cái nhìn của nàng đều trở nên u buồn, tăm tối, nhuộm màu tang thương.

“Vui là vui gượng kẻo là
Ai tri âm đó mặn mà với ai?”

Hai câu thơ cuối là nỗi lòng của Thúy Kiều được Nguyễn Du thể hiện một cách tinh tế, độc đáo mà tâm sự này, tâm trạng này, Kiều của Thanh Tâm tài nhân không hề có được. Từ “vui gượng” nói lên tất cả sự lạc lõng, cô độc cũng là sự mâu thuẫn, bế tắc không lối thoát của Kiều trước hoàn cảnh. Sống trong cảnh nhơ nhớp, phải tiếp khách làng chơi, trải qua những cơn say, trận cười quanh năm suốt tháng, phải lả lơi… là điều bất đắc dĩ, Kiều không bao giờ muốn thậm chí không bao giờ có thể tưởng tượng được cuộc đời mình lại bi kịch như thế. Giữa chốn lầu xanh mà đồng tiền lên ngôi, có bao kẻ đến rồi đi, cái còn lại sau cùng với Kiều chỉ là sự rã rời, đau đớn cả về thể xác và tâm hồn thì làm gì có ai là tri kỉ, có ai để “mặn mà” nhưng trong sâu thẳm cõi lòng, Kiều vẫn luôn mong ngóng một tấm lòng, một người hiểu mình. Một lần nữa ngôn ngữ nửa trực tiếp lại khiến cho câu thơ có những lớp nghĩa sâu sắc kết hợp câu hỏi tu từ đầy sót xa cay đắng cho thấy phẩm chất tốt đẹp của Thúy Kiều giàu lòng tự trọng, coi trọng phẩm giá và muốn sống một cuộc sống bình yên, trong sạch.

Đoạn trích thể hiện khá hoàn chỉnh số phận, tính cách của Thúy Kiều. Thể hiện tập trung tư tưởng nhân văn của tác giả: cảm thương trước bi kịch của Kiều, khẳng định nhân cách đẹp đẽ của nàng và khẳng định sự ý thức về nhân phẩm và sự ý thức cá nhân.Thể hiện nỗi thương mình của Thúy Kiều, Nguyễn Du cũng thể hiện được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật với ngôn ngữ nửa trực tiếp, lời tác giả và nhân vật như hòa vào nhau tạo nên sự đồng cảm giữa tác giả-nhân vật- người đọc.

1 tháng 2 2016

        Từ lúc gia đình gặp biến cố, phải bán mình chuộc cha, trao duyên lại cho em là Thúy Vân, Kiều đã trải qua 15 năm lưu lạc, trong 15 năm ấy, Kiều gặp phải bao sự lọc lừa nhưng lần Thúy Kiều bị lừa đau đớn nhất có lẽ là lần nàng bị Mã Giám Sinh lừa bán đến lầu xanh. Nó là bước ngoặt bẻ ngang cuộc đời Thúy Kiều rẽ sang một hướng khác. Rơi vào tay Tú Bà, Kiều rút dao định tự tử nhưng không thành.

        Ở lầu Ngưng Bích, Kiều lại mắc bẫy Sở Khanh, bị Tú Bà đánh đập tơi bời. Tiếp đó là những tháng ngày ê chề nhục nhã của nàng trong vai trò kĩ nữ – gái làng chơi, đem tấm thân trong ngọc trắng ngà của mình mua vui cho những kẻ lắm tiền háo sắc. Những ngày Thúy Kiều ở chốn lầu xanh là những ngày nàng vô cùng buồn tủi, tâm trạng rối bời như tơ vò nghĩ về thân phận, sự tủi nhục của kiếp hồng nhan.Đoạn trích có một kết cấu khá logic với diễn biến tâm trạng và trớ trêu của cuộc đòi đầy bất hạnh khi nghe những lời độc thoại nội tâm dầy đau đớn: “Khi tỉnh rượu …xuân là gì?” Đó cũng là thời điểm mở đầu cho những chuỗi tâm sự nối kết, ngỗn ngang. Kiều nghĩ đến thân phận mình để rồi “mình lại thương mình xót xa” Kiều xót xa cho chính bản thân mình. Với nàng, hiện tại như một giấc mơ cay đắng khi nàng sánh với quá khứ.    

         Mở đầu đoạn trích Nỗi Thương Mình là tâm trạng đau buồn, tủi hổ đến ê chề của Thúy Kiều phải nếm trải trong chốn lầu xanh của mụ Tú Bà:

                                  “Biết bao bướm lả ong lơi,
                                   Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
                                   Dập dìu lá gió cành chim
                                   Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh”

          Bốn câu đầu của đoạn trích cho ta thấy rõ hình ảnh lối sống xô bồ, nhơ nhớp và thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ ở chốn lầu xanh. Nguyễn Du đã miêu tả thật sống động bức tranh sinh hoạt ở chốn lầu xanh bằng bút pháp ước lệ tượng trưng. Trong chốn lầu xanh ấy Kiều phải tiếp khách mua vui cho “biết bao” người mà nàng không thể nào nhớ đươc hay là đếm được, bởi lẻ một điều rằng hằng ngày Kiêu tiếp khách làng chơi triền miên “suốt đêm, sớm đưa, tối tìm” những từ ngữ ấy đã cho ta thấy đươc sự nhộn nhịp của chốn lầu xanh, nơi mà Tú Bà ăn nên làm ra.

           Bằng những hình ảnh ẩn dụ: bướm lả ong lơi, cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm” và các điển tích điển cố: “lá gió cành chim”, “Tống Ngọc, Trường Khanh” – chỉ chung cho loại khách làng chơi phong lưu Nguyễn Du cho thấy tình cảnh của Thúy Kiều tuy sống trong cảnh lầu xanh tưởng như thanh tao, phong nhã nhưng thực chất đó chỉ là giả tạo, hằng ngày Kiều phải làm công việc nhơ nhuốc, tiếp đủ các loại khách đến mua vui.

          Điều này cho ta thấy rõ hơn về nỗi bất hạnh và tình cảnh trớ trêu của Thúy Kiều. Bút pháp ước lệ giúp Nguyễn Du không tránh né số phận thực tế của Kiều mà vẫn giữ được chân dung cao đẹp của nàng. Qua đó ta thấy được thái độ trân trọng, cảm thông của tác giả đối với nhân vật.

           Ông đã tái hiện cái hoàn cảnh của Thúy Kiều bằng những sự đối lập nghiệt ngã: một bên là nước mắt Thúy Kiều – một bên là những cơn say, trận cười triền miên. Do vậy ở bốn câu thơ đầu, mặc dù chưa được miêu tả trực tiếp, người đọc vẫn thấy Kiều đang bị cuốn đi trong một cơn lốc vô hình, bị buộc vào cảnh sống nhơ nhớp nơi nhà chứa. Hiện thực nghiệt ngã mà nhân vật phải trải qua, hé mở thân phận bẽ bàng của người kỹ nữ. Nguyễn Du đã mỹ lệ hóa cho cảnh sống ấy bằng một thứ ngôn ngữ ước lệ rất tài tình: ước lệ theo thành ngữ dân gian, ước lệ theo điển tích làm cho sự hồi tưởng kiếp sống đớn đau của Kiều trở nên tao nhã hơn. Bởi vì chỉ có hồi tưởng mới diễn tả hết sức sống chân thật của nội tâm nhân vật, mới thể hiện đúng nỗi đau, mới nổi bật được phẩm giá và sự chịu đựng giày vò đáng thương của nhân vật. Đằng sau những câu thơ ấy là tấm lòng cảm thông, trân trọng mà tác giả dành cho Thúy Kiều.

            Bốn câu thơ đầu đã đặt ra một tình thế của tâm trạng. Ở lầu xanh có nhiều kĩ nữ, họ có thể bình thản coi việc làm của mình rất đỗi bình thường , trớ trêu thay Kiều lại có một nhân phẩm quá đỗi cao đẹp, một tâm hồn trong trắng, một bông hoa từ cảnh sống “êm đềm trướng rủ màn che” bỗng nhiên bị ném vào bùn nhơ, hai câu tiếp nói về tâm trạng của Kiều trong những ngày tủi nhục, nỗi ê chề, sự ép buộc, đày đọa mà Kiều phải chịu đựng:

                       “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh
                       Giật mình mình lại thương mình xót xa”

             Ở nơi lầu xanh đầy “cuộc say, trận cười” thì chỉ “khi tỉnh rượu lúc tàn canh” Kiều mới có một khoẳng khắc hiếm hoi để sống thực với chính mình và cũng là hoàn cảnh Kiều tỉnh táo nhất đối diện với con người mình. Thời gian và không gian thật vắng lặng như gợi lên nỗi niềm xót xa. Nhịp thơ có sự thay đổi giữa hai câu thơ trên từ nhịp 3/3 chuyển sang nhịp 2/4/2. Hai chữ “giật mình” kết hợp với cách ngắt nhịp ấy đã diễn tả sự biến đổi đột ngột trong tâm hồn Kiều. Nàng bàng hoàng đau xót trước thực tại phủ phàng và trơ trọi chỉ có một mình nàng tự xót xa, đau đớn cho chính số phận bi thương, đoạn trường của mình.

            Giật mình ko chỉ là hành động bên ngoài của nhân vật khi có một sự tác động đột ngột nào đó của môi trường bên ngoài. Đó là cái giật mình từ cảm xúc bên trong mà nếu ko có thì Kiều cũng giống như tất cả các kĩ nữ khác trong thanh lâu của Tú bà. Kiều giật mình vì nhận ra sự tàn phá thảm hại về thể xác và phẩm cách của mình ở chốn lầu xanh, sự cô đơn lẻ loi của mình và sự yếu đuối bất lực của mình trước bao nhiêu sự xấu xa, cạm bẫy đang bủa vây mình mà ko thể chống đỡ. Điệp từ “mình’’ lặp lại ba lần trong một câu thơ như tiếng nấc nghẹn ngào, tha thiết của Thúy Kiều ý thức được về phẩm giá, nhân cách, quyền sống bản thân đó cũng là ý thức cá nhân và quyền sống của con người trong lịch sử phong kiến mà Nguyễn Du muốn truyền tải đến người đọc.

            Đối với hai câu trên với nhịp thơ đầy nổi tủi nhục của Kiều thì những câu tiếp theo sau là những hồi ức dội về, hồi ức tươi sáng va đập thực tại tăm tối đọa đày:

                       “Khi sao phong gấm rủ là
                       Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
                       Mặt sao dày gió dạn sương
                       Thân sao bướm chán ong chương bấy thân”

             Một cô gái khuê các, tài sắc vẹn toàn, hiền lành đoan trang hết mực. Một cô gái nho gia bây giờ trở thành một cành hoa tan tác. Sự biến chuyển nhanh chóng đến mức chính Kiều cũng phải bàng hoàng, sửng sốt. Phép đối lập như một biện pháp nghệ thuật chủ yếu toàn đoạn trích và nhất là trong hai câu này càng tăng thêm giá trị biểu cảm. Nó tạo nên sự so sánh đối lập giữa hai quãng đời, hai thời gian, hai tình cảm. Cặp từ đối lập chỉ thời điểm: “Khi sao / giờ sao” tạo nên cảm giác đột ngột của sự thay đổi trong một khoảng thời gian không mấy cách biệt. Chính vì điều này đã làm vết thương của Kiều nhức nhối, đau đớn như đào sâu thêm vào nỗi xót xa, tê tái của Kiều.

            Quá khứ hiện về đối lập với thực tại một cách khốc liệt, Kiều hồi tưởng lại những tháng năm “êm đềm trướng rũ màn che” thì lập tức thực tại phũ phàng lại hiện lên rõ nét hơn gấp bội, từ “phong gấm” diễn tả một sự bình yên, êm đềm trong quá khứ đối lập gay gắt với từ “tan tác” trong câu thơ nói về hiện tại như cái thực trạng phũ phàng bao trùm vùi chôn quá khứ êm đẹp. Phép so sánh “như hoa giữa đường” càng làm nổi bật sự đối lập tuyệt đối giữa quá khứ và thực tại, giữa cá nhân và hoàn cảnh. Cụm từ “bướm chán ong chường” và “dày gió dạn sương” là nét sáng tạo về cách dùng từ của Nguyễn Du, nhấn mạnh có ý so sánh theo mức độ tăng tiến cho ta thấy sự vùi dập, chà đạp mà Kiều phải gánh chịu. Các câu hỏi tu từ ở đây đc ND sử dụng nhằm làm rõ hơn sự đau đớn, ê chề của Kiều trước thực tại phủ phàng, tàn nhẫn.

           Hai câu thơ day dứt một tiếng thở dài tuyệt vong của một cô gái vốn tài sắc hơn người, khát khao hạnh phúc nhưng bậy giờ đã chán ngán tất cả:

                  “Mặc người mưa Sở mây Tần
                   Những mình nào biết có xuân là gì?”

           Sống trong cảnh lầu xanh suốt ngày phải mua vui cho người khác hành hạ bản thân mình, lặp đi lặp lại hằng ngày ai cũng sẽ thấy chán chường muốn bỏ bê tất cả và Kiều cũng vậy. Sự đối lập giữa người – khách làng chơi (số nhiều) với chính mình – Kiều (số ít) như thể hiện tột cùng nỗi cô đơn của nàng. Từ ”xuân” ở đây ý chỉ niềm vui được hưởng hạnh phúc lứa đôi nhưng với Thúy Kiều sống làm vợ khắp người ta thì làm gì còn có mùa xuân, chỉ thấy trong đó là sự nhục nhã, lẻ loi, trơ trọi và cô đơn của cuộc đời người kĩ nữ mua vui. Từ ”mặc” ở đây lại chỉ sự bất lực, mặc cho mọi thứ muốn tới đâu thì tới, dằn vặt nặng nề đay nghiến của Thúy Kiều nhưng không làm sao khác được.

                         “Đòi phen gió tựa hoa kề
                          Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu
                          Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
                           Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
                           Đòi phen nét vẽ câu thơ
                           Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa
                           Vui là vui gượng kẻo là
                           Ai tri âm đó, mặn mà với ai.”

            Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp hiện lên, có đủ cả: phong – hoa – tuyết – nguyệt, cảnh đẹp bốn mùa hội tụ vào nơi đây, gió xuân vi vu thổi, hoa hạ đua nhau khoe sắc ngát hương, trăng thu sáng vằng vặc, tuyết đông phủ kín cả lầu tất cả đều rất thực, rất sinh động như vẽ nên bức tranh đầy màu sắc, âm thanh của lầu xanh và trong đó có đủ những thú vui của con người: cầm – kì – thi – họa càng tô điểm cho bức tranh ấy thêm phần nhộn nhịp, sống động hơn bao giờ hết. Nhưng nêu lên những cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, tao nhã, nên thơ ấy lại như một sự giễu cợt, mỉa mai, chua chát. Vì dù ngụy trang khéo đến mấy, cũng không thể che đậy nổi cái bản chất nhơ nhớp, bẩn thỉu bên trong của chốn “buôn thịt bán người”. Đoạn thơ vì thế đồng thời hướng vào tâm trạng Kiều: Kiều luôn phải tách mình thành hai nửa: một con người bề ngoài vui gượng, giả tạo và một con người thực, sống để xót xa mỗi lúc canh tàn.

            Cảnh không thể vui vì lòng người nặng trĩu nỗi tê tái.. Khi gió tựa hoa kề, khi cung cầm thi họa, lúc nào nỗi đau cũng dâng đầy và nghẹn ứ trong lòng nàng. Ý thức về nhân phẩm một khi trỗi dậy là lại bị giày xéo, khiến nàng không nguôi bẽ bàng, nhục nhã về thân phận. Hai từ “đòi phen” được lặp lại trong tám câu thơ càng thể hiện rõ hơn đó là một nỗi đau thường trực, chưa lúc nào thôi dằn vặt Kiều. Nỗi sầu của Kiều lan tỏa sang cảnh vật :

                                      “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
                                      Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

             Bằng sự thông cảm lạ lùng, và bằng tài năng kì diệu, Nguyễn Du đã viết nên hai câu thơ hay nhất giữa ngoại cảnh và tâm cảnh, giữa cảnh và tình. Từ một trường hợp cụ thể, thơ Nguyễn Du đã vươn tới tầm phổ quát, trở thành chân lí của mọi thời. Có thể nói hai câu thơ là đỉnh điểm của đoạn trích vì nó gột tả được sâu sắc hơn bao giờ hết nội tâm của nhân vật từ đó lan tỏa sang cảnh vật một cách thật tự nhiên và hợp lí. Nỗi buồn của Thúy Kiều cứ dâng lên, như sóng cồn triền miên không bao giờ dứt, nó cứ khuấy động bên trong sâu thẳm con người Kiều để rồi đến một lúc nào đó, tức nước vỡ bờ, nó dâng lên cuồn cuộn đánh động vào nỗi lòng, cảm xúc của Thúy Kiều, khiến cho mọi vật qua cái nhìn của nàng đều trở nên u buồn, tăm tối, nhuộm màu tang thương.

                                      “Vui là vui gượng kẻo là
                                    Ai tri âm đó mặn mà với ai?”

                Hai câu thơ cuối là nỗi lòng của Thúy Kiều được Nguyễn Du thể hiện một cách tinh tế, độc đáo mà tâm sự này, tâm trạng này, Kiều của Thanh Tâm tài nhân không hề có được. Từ “vui gượng” nói lên tất cả sự lạc lõng, cô độc cũng là sự mâu thuẫn, bế tắc không lối thoát của Kiều trước hoàn cảnh. Sống trong cảnh nhơ nhớp, phải tiếp khách làng chơi, trải qua những cơn say, trận cười quanh năm suốt tháng, phải lả lơi… là điều bất đắc dĩ, Kiều không bao giờ muốn thậm chí không bao giờ có thể tưởng tượng được cuộc đời mình lại bi kịch như thế. Giữa chốn lầu xanh mà đồng tiền lên ngôi, có bao kẻ đến rồi đi, cái còn lại sau cùng với Kiều chỉ là sự rã rời, đau đớn cả về thể xác và tâm hồn thì làm gì có ai là tri kỉ, có ai để “mặn mà” nhưng trong sâu thẳm cõi lòng, Kiều vẫn luôn mong ngóng một tấm lòng, một người hiểu mình. Một lần nữa ngôn ngữ nửa trực tiếp lại khiến cho câu thơ có những lớp nghĩa sâu sắc kết hợp câu hỏi tu từ đầy sót xa cay đắng cho thấy phẩm chất tốt đẹp của Thúy Kiều giàu lòng tự trọng, coi trọng phẩm giá và muốn sống một cuộc sống bình yên, trong sạch.

                Đoạn trích thể hiện khá hoàn chỉnh số phận, tính cách của Thúy Kiều. Thể hiện tập trung tư tưởng nhân văn của tác giả: cảm thương trước bi kịch của Kiều, khẳng định nhân cách đẹp đẽ của nàng và khẳng định sự ý thức về nhân phẩm và sự ý thức cá nhân.Thể hiện nỗi thương mình của Thúy Kiều, Nguyễn Du cũng thể hiện được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật với ngôn ngữ nửa trực tiếp, lời tác giả và nhân vật như hòa vào nhau tạo nên sự đồng cảm giữa tác giả-nhân vật- người đọc.

 

19 tháng 2 2016

"Nỗi thương mình" (truyện Kiều)là một đoạn trích thể hiện khá rõ tài năng nghệ thuật độc đáo, cái nhìn vượt thời đại và đặc biệt tinh thần nhân đạo mới mẻ của đại thi hào nguyễn Du. Đoạn trích chỉ vỏn vẹn hai mươi câu, từ câu 1229 đến câu 1248, cho thấy tâm trạng đau đớn, tủi nhục, nỗi cô đơn, thương thân trách phận và ý thức sâu sắc về thân phận bất hạnh của Thúy Kiều ở chốn lầu xanh.

Từ lúc gia đình gặp biến cố, phải bán mình chuộc cha, trao duyên lại cho em là Thúy Vân, Kiều đã trải qua 15 năm lưu lạc, trong 15 năm ấy, Kiều gặp phải bao sự lừa lọc nhưng lần Thúy Kiều bị lừa đau đớn nhất có lẽ là lần nàng bị Mã Giám Sinh lừa bán đến lầu xanh. Nó là bước ngoặt bẻ ngang cuộc đời Thúy Kiều rẽ sang một hướng khác. Rơi vào tay Tú Bà, Kiều rút dao định tự tử nhưng không thành.

Ở lầu Ngưng Bích, Kiều lại mắc bẫy Sở Khanh, bị Tú Bà đánh đập tơi bời. Tiếp đó là những tháng ngày ê chề nhục nhã của nàng trong vai trò kĩ nữ - gái làng chơi, đem tấm thân trong ngọc trắng ngà của mình mua vui cho những kẻ lắm tiền háo sắc. Những ngày Thúy Kiều ở chốn lầu xanh là những ngày nàng vô cùng buồn tủi, tâm trạng rối bời như tơ vò nghĩ về thân phận, sự tủi nhục của kiếp hồng nhan.Đoạn trích có một kết cấu khá logic với diễn biến tâm trạng và trớ trêu của cuộc đòi đầy bất hạnh khi nghe những lời độc thoại nội tâm dầy đau đớn : “Khi tỉnh rượu …xuân là gì?” Đó cũng là thời điểm mở đầu cho những chuỗi tâm sự nối kết, ngỗn ngang. Kiều nghĩ đến thân phận mình để rồi “mình lại thương mình xót xa” Kiều xót xa cho chính bản thân mình. Với nàng, hiện tại như một giấc mơ cay đắng khi nàng sánh với quá khứ.

Mở đầu đoạn trích Nỗi Thương Mình là tâm trạng đau buồn, tủi hổ đến ê chề của Thúy Kiều phải nếm trải trong chốn lầu xanh của mụ Tú Bà:
“Biết bao bướm lả ong lơi,
Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm.
Dập dìu lá gió cành chim
Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh”

Bốn câu đầu của đoạn trích cho ta thấy rõ hình ảnh lối sống xô bồ, nhơ nhớp và thân phận bẽ bàng của người kĩ nữ ở chốn lầu xanh. Nguyễn Du đã miêu tả thật sống động bức tranh sinh hoạt ở chốn lầu xanh bằng bút pháp ước lệ tượng trưng. Trong chốn lầu xanh ấy Kiều phải tiếp khách mua vui cho “biết bao” người mà nàng không thể nào nhớ đươc hay là đếm được, bởi lẻ một điều rằng hằng ngày Kiêu tiếp khách làng chơi triền miên “suốt đêm, sớm đưa, tối tìm” những từ ngữ ấy đã cho ta thấy đươc sự nhộn nhịp của chốn lầu xanh , nơi mà Tú Bà ăn nên làm ra.

Bằng những hình ảnh ẩn dụ : bướm lả ong lơi, cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm” và các điển tích điển cố: “lá gió cành chim”, “Tống Ngọc, Trường Khanh” – chỉ chung cho loại khách làng chơi phong lưu Nguyễn Du cho thấy tình cảnh của Thúy Kiều tuy sống trong cảnh lầu xanh tưởng như thanh tao, phong nhã nhưng thực chất đó chỉ là giả tạo, hằng ngày Kiều phải làm công việc nhơ nhuốc, tiếp đủ các loại khách đến mua vui.

Điều này cho ta thấy rõ hơn về nỗi bất hạnh và tình cảnh trớ trêu của Thúy Kiều. Bút pháp ước lệ giúp Nguyễn Du không tránh né số phận thực tế của Kiều mà vẫn giữ được chân dung cao đẹp của nàng. Qua đó ta thấy được thái độ trân trọng, cảm thông của tác giả đối với nhân vật.

Ông  đã tái hiện cái hoàn cảnh của Thúy Kiều bằng những sự đối lập nghiệt ngã: một bên là nước mắt Thúy Kiều – một bên là những cơn say, trận cười triền miên. Do vậy ở bốn câu thơ đầu, mặc dù chưa được miêu tả trực tiếp, người đọc vẫn thấy Kiều đang bị cuốn đi trong một cơn lốc vô hình, bị buộc vào cảnh sống nhơ nhớp nơi nhà chứa. Hiện thực nghiệt ngã mà nhân vật phải trải qua, hé mở thân phận bẽ bàng của người kỹ nữ. Nguyễn Du đã mỹ lệ hóa cho cảnh sống ấy bằng một thứ ngôn ngữ ước lệ rất tài tình: ước lệ theo thành ngữ dân gian, ước lệ theo điển tích làm cho sự hồi tưởng kiếp sống đớn đau của Kiều trở nên tao nhã hơn. Bởi vì chỉ có hồi tưởng mới diễn tả hết sức sống chân thật của nội tâm nhân vật, mới thể hiện đúng nỗi đau, mới nổi bật được phẩm giá và sự chịu đựng giày vò đáng thương của nhân vật. Đằng sau những câu thơ ấy là tấm lòng cảm thông, trân trọng mà tác giả dành cho Thúy Kiều. 

Bốn câu thơ đầu đã đặt ra một tình thế của tâm trạng. Ở lầu xanh có nhiều kĩ nữ, họ có thể bình thản coi việc làm của mình rất đỗi bình thường , trớ trêu thay Kiều lại có một nhân phẩm quá đỗi cao đẹp, một tâm hồn trong trắng, một bông hoa từ cảnh sống “êm đềm trướng rủ màn che” bỗng nhiên bị ném vào bùn nhơ, hai câu tiếp nói về tâm trạng của Kiều trong những ngày tủi nhục , nỗi ê chề , sự ép buộc , đày đọa mà Kiều phải chịu đựng:

“Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh 
Giật mình mình lại thương mình xót xa”

Ở nơi lầu xanh đầy “cuộc say, trận cười” thì chỉ “khi tỉnh rượu lúc tàn canh” Kiều mới có một khoẳng khắc hiếm hoi để sống thực với chính mình và cũng là hoàn cảnh Kiều tỉnh táo nhất đối diện với con người mình. Thời gian và không gian thật vắng lặng như gợi lên nỗi niềm xót xa. Nhịp thơ có sự thay đổi giữa hai câu thơ trên từ nhịp 3/3 chuyển sang nhịp 2/4/2. Hai chữ “giật mình” kết hợp với cách ngắt nhịp ấy đã diễn tả sự biến đổi đột ngột trong tâm hồn Kiều. Nàng bàng hoàng đau xót trước thực tại phủ phàng và trơ trọi chỉ có một mình nàng tự xót xa, đau đớn cho chính số phận bi thương, đoạn trường của mình.

Giật mình ko chỉ là hành động bên ngoài của nhân vật khi có một sự tác động đột ngột nào đó của môi trường bên ngoài. Đó là cái giật mình từ cảm xúc bên trong mà nếu ko có thì Kiều cũng giống như tất cả các kĩ nữ khác trong thanh lâu của Tú bà. Kiều giật mình vì nhận ra sự tàn phá thảm hại về thể xác và phẩm cách của mình ở chốn lầu xanh, sự cô đơn lẻ loi của mình và sự yếu đuối bất lực của mình trước bao nhiêu sự xấu xa, cạm bẫy đang bủa vây mình mà ko thể chống đỡ. Điệp từ “mình’’ lặp lại ba lần trong một câu thơ như tiếng nấc nghẹn ngào, tha thiết của Thúy Kiều ý thức được về phẩm giá, nhân cách, quyền sống bản thân đó cũng là ý thức cá nhân và quyền sống của con người trong lịch sử phong kiến mà Nguyễn Du muốn truyền tải đến người đọc.

Đối với hai câu trên với nhịp thơ đầy nổi tủi nhục của Kiều thì những câu tiếp theo sau là những hồi ức dội về, hồi ức tươi sáng va đập thực tại tăm tối đọa đày:
“Khi sao phong gấm rủ là 
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương 
Thân sao bướm chán ong chương bấy thân”

Một cô gái khuê các, tài sắc vẹn toàn, hiền lành đoan trang hết mực. Một cô gái nho gia bây giờ trở thành một cành hoa tan tác. Sự biến chuyển nhanh chóng đến mức chính Kiều cũng phải bàng hoàng, sửng sốt. Phép đối lập như một biện pháp nghệ thuật chủ yếu toàn đoạn trích và nhất là trong hai câu này càng tăng thêm giá trị biểu cảm. Nó tạo nên sự so sánh đối lập giữa hai quãng đời, hai thời gian, hai tình cảm. Cặp từ đối lập chỉ thời điểm: “Khi sao / giờ sao” tạo nên cảm giác đột ngột của sự thay đổi trong một khoảng thời gian không mấy cách biệt. Chính vì điều này đã làm vết thương của Kiều nhức nhối, đau đớn như đào sâu thêm vào nỗi xót xa, tê tái của Kiều.

Quá khứ hiện về đối lập với thực tại một cách khốc liệt, Kiều hồi tưởng lại những tháng năm “êm đềm trướng rũ màn che” thì lập tức thực tại phũ phàng lại hiện lên rõ nét hơn gấp bội, từ “phong gấm” diễn tả một sự bình yên, êm đềm trong quá khứ đối lập gay gắt với từ “tan tác” trong câu thơ nói về hiện tại như cái thực trạng phũ phàng bao trùm vùi chôn quá khứ êm đẹp. Phép so sánh “như hoa giữa đường” càng làm nổi bật sự đối lập tuyệt đối giữa quá khứ và thực tại, giữa cá nhân và hoàn cảnh. Cụm từ “bướm chán ong chường” và “dày gió dạn sương” là nét sáng tạo về cách dùng từ của Nguyễn Du, nhấn mạnh có ý so sánh theo mức độ tăng tiến cho ta thấy sự vùi dập, chà đạp mà Kiều phải gánh chịu. Các câu hỏi tu từ ở đây đc ND sử dụng nhằm làm rõ hơn sự đau đớn, ê chề của Kiều trước thực tại phủ phàng, tàn nhẫn. 

Hai câu thơ day dứt một tiếng thở dài tuyệt vong của một cô gái vốn tài sắc hơn người, khát khao hạnh phúc nhưng bậy giờ đã chán ngán tất cả:
“Mặc người mưa Sở mây Tần 
Những mình nào biết có xuân là gì?”

Sống trong cảnh lầu xanh suốt ngày phải mua vui cho người khác hành hạ bản thân mình, lặp đi lặp lại hằng ngày ai cũng sẽ thấy chán chường muốn bỏ bê tất cả và Kiều cũng vậy. Sự đối lập giữa người – khách làng chơi (số nhiều) với chính mình – Kiều (số ít) như thể hiện tột cùng nỗi cô đơn của nàng. Từ ''xuân'' ở đây ý chỉ niềm vui được hưởng hạnh phúc lứa đôi nhưng với Thúy Kiều sống làm vợ khắp người ta thì làm gì còn có mùa xuân, chỉ thấy trong đó là sự nhục nhã, lẻ loi, trơ trọi và cô đơn của cuộc đời người kĩ nữ mua vui. Từ ''mặc'' ở đây lại chỉ sự bất lực, mặc cho mọi thứ muốn tới đâu thì tới, dằn vặt nặng nề đay nghiến của Thúy Kiều nhưng không làm sao khác được.

“Đòi phen gió tựa hoa kề
Nửa rèm tuyết ngậm bốn bề trăng thâu
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
Đòi phen nét vẽ câu thơ
Cung cầm trong nguyệt nước cờ dưới hoa
Vui là vui gượng kẻo là
Ai tri âm đó, mặn mà với ai.”

Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp hiện lên, có đủ cả: phong – hoa – tuyết – nguyệt, cảnh đẹp bốn mùa hội tụ vào nơi đây, gió xuân vi vu thổi, hoa hạ đua nhau khoe sắc ngát hương, trăng thu sáng vằng vặc, tuyết đông phủ kín cả lầu tất cả đều rất thực, rất sinh động như vẽ nên bức tranh đầy màu sắc, âm thanh của lầu xanh và trong đó có đủ những thú vui của con người: cầm – kì – thi – họa càng tô điểm cho bức tranh ấy thêm phần nhộn nhịp, sống động hơn bao giờ hết. Nhưng nêu lên những cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, tao nhã, nên thơ ấy lại như một sự giễu cợt, mỉa mai, chua chát. Vì dù ngụy trang khéo đến mấy, cũng không thể che đậy nổi cái bản chất nhơ nhớp, bẩn thỉu bên trong của chốn “buôn thịt bán người”. Đoạn thơ vì thế đồng thời hướng vào tâm trạng Kiều: Kiều luôn phải tách mình thành hai nửa: một con người bề ngoài vui gượng, giả tạo và một con người thực, sống để xót xa mỗi lúc canh tàn.

Cảnh không thể vui vì lòng người nặng trĩu nỗi tê tái.. Khi gió tựa hoa kề, khi cung cầm thi họa, lúc nào nỗi đau cũng dâng đầy và nghẹn ứ trong lòng nàng. Ý thức về nhân phẩm một khi trỗi dậy là lại bị giày xéo, khiến nàng không nguôi bẽ bàng, nhục nhã về thân phận. Hai từ “đòi phen” được lặp lại trong tám câu thơ càng thể hiện rõ hơn đó là một nỗi đau thường trực, chưa lúc nào thôi dằn vặt Kiều. Nỗi sầu của Kiều lan tỏa sang cảnh vật :

“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”

Bằng sự thông cảm lạ lùng, và bằng tài năng kì diệu, Nguyễn Du đã viết nên hai câu thơ hay nhất giữa ngoại cảnh và tâm cảnh, giữa cảnh và tình. Từ một trường hợp cụ thể, thơ Nguyễn Du đã vươn tới tầm phổ quát, trở thành chân lí của mọi thời. Có thể nói hai câu thơ là đỉnh điểm của đoạn trích vì nó gột tả được sâu sắc hơn bao giờ hết nội tâm của nhân vật từ đó lan tỏa sang cảnh vật một cách thật tự nhiên và hợp lí. Nỗi buồn của Thúy Kiều cứ dâng lên, như sóng cồn triền miên không bao giờ dứt, nó cứ khuấy động bên trong sâu thẳm con người Kiều để rồi đến một lúc nào đó, tức nước vỡ bờ, nó dâng lên cuồn cuộn đánh động vào nỗi lòng, cảm xúc của Thúy Kiều, khiến cho mọi vật qua cái nhìn của nàng đều trở nên u buồn, tăm tối, nhuộm màu tang thương.

“Vui là vui gượng kẻo là
Ai tri âm đó mặn mà với ai?”

Hai câu thơ cuối là nỗi lòng của Thúy Kiều được Nguyễn Du thể hiện một cách tinh tế, độc đáo mà tâm sự này, tâm trạng này, Kiều của Thanh Tâm tài nhân không hề có được. Từ “vui gượng” nói lên tất cả sự lạc lõng, cô độc cũng là sự mâu thuẫn, bế tắc không lối thoát của Kiều trước hoàn cảnh. Sống trong cảnh nhơ nhớp, phải tiếp khách làng chơi, trải qua những cơn say, trận cười quanh năm suốt tháng, phải lả lơi… là điều bất đắc dĩ, Kiều không bao giờ muốn thậm chí không bao giờ có thể tưởng tượng được cuộc đời mình lại bi kịch như thế. Giữa chốn lầu xanh mà đồng tiền lên ngôi, có bao kẻ đến rồi đi, cái còn lại sau cùng với Kiều chỉ là sự rã rời, đau đớn cả về thể xác và tâm hồn thì làm gì có ai là tri kỉ, có ai để “mặn mà” nhưng trong sâu thẳm cõi lòng, Kiều vẫn luôn mong ngóng một tấm lòng, một người hiểu mình. Một lần nữa ngôn ngữ nửa trực tiếp lại khiến cho câu thơ có những lớp nghĩa sâu sắc kết hợp câu hỏi tu từ đầy sót xa cay đắng cho thấy phẩm chất tốt đẹp của Thúy Kiều giàu lòng tự trọng, coi trọng phẩm giá và muốn sống một cuộc sống bình yên, trong sạch.

Đoạn trích thể hiện khá hoàn chỉnh số phận, tính cách của Thúy Kiều. Thể hiện tập trung tư tưởng nhân văn của tác giả: cảm thương trước bi kịch của Kiều, khẳng định nhân cách đẹp đẽ của nàng và khẳng định sự ý thức về nhân phẩm và sự ý thức cá nhân.Thể hiện nỗi thương mình của Thúy Kiều, Nguyễn Du cũng thể hiện được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật với ngôn ngữ nửa trực tiếp, lời tác giả và nhân vật như hòa vào nhau tạo nên sự đồng cảm giữa tác giả-nhân vật- người đọc.

19 tháng 2 2016

ko biết e đã học đâu

16 tháng 5 2016

Tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có lẽ là tám câu thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất trong tác phẩm, qua đó đã diễn tả sinh động tâm trạng Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, để lại ấn tượng không thể nào quên cho người đọc:

Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chăn mây mặt đất một màu xanh xanh.

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Khung cảnh thiên nhiên của cửa biển trước lầu Ngưng Bích như hiện lên trước mắt ta: một nỗi buồn chiều hoàng hôn đẹp nhưng buồn và quạnh hiu. Đó là những con thuyền với những cánh buồm trắng nhấp nhô, con sóng bạc dập dềnh cuốn trôi từng cánh hoa, lác đác rơi trong ánh nắng cuối chiều, trảng cỏ xanh ươm nối liền đường chân trời xanh vô tận. Cùng với âm thanh dữ dội của biển khơi như một nét chấm phá cho cảnh vặt, bức tranh thiên nhiên chứa dựng trong nó biết bao nỗi niềm chất chứa của con người...

Qua những ngôn từ và hình ảnh miêu tả cảnh vật, băng cách sử dụng khéo léo và tinh tế bút pháp tả cành ngụ tình, Nguyễn Du đã cho ta hiểu và cảm thương với tâm trạng nàng Kiều.

Điệp ngữ buồn trông được sử dụng xuyên suốt đoạn trích tạo thành điệp khúc cho đoạn thơ và cũng tạo nên điệp khúc tâm trạng Thuý Kiều. Nỗi buồn trong Kiều như trào dâng như lớp sóng ồ ạt dồn về phía đại dương mênh mông. Nỗi niềm đó cứ triền miên, cứ dai dẳng, đeo bám, tạo thành cái vòng luẩn quẩn khỏng lối thoát, con người ta có muốn vùng thoát ra mà cũng không thể nào được. Mỗi cảnh vật như đều nói lèn nỗi niềm tâm sự ấy.

Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoảng cánh buồm xa xa?

Con thuyền không bến đậu, không nơi chốn quay về gợi nhớ nỗi nhớ, nỗi cô đơn của người đi xa, muốn trở về bên gia đìiih êm ấm, bên bạn bè thân thương, điều này vó cùng phù hợp với cảnh ngộ của Kiều.

Buồn trông ngđn nước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Cuộc đời Kiều bây giờ như cánh hoa mỏng manh trước sóng to gió lớn, chỉ biết mặc cho bảo bùng, mưa giông vùi dập. Càu thơ bộc lộ nồi lo lắng, xót xa, buồn tủi về cảnh ngộ lênh đênh chìm nổi trước sóng gió cuộc dời.

Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

Thảm cỏ, biển cả với màu xanh vô vọng thật buồn và ảm dạm. Liệu có phải cánh cứa tương lai đang khép lại trước mắt Kiều, hố đen tuyệt vọng cua số phận như lấp hết cả ước mơ và khát khao.                          

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ẩm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Ngoài kia, biển xanh đang cuộn sóng. Những âm thanh gợi sự việc kinh khủng, hãi hùng, như dự báo tai biến, nguy nan như chực đổ xuống thân phận bé nhỏ cùa Kiều.

Lần lượt từng câu hỏi tu từ vang lên như muốn xoáy sáu vào tâm can người đọc. Ta như hiểu, cảm thông, thương xót cho những lo lắng rôi bời cùng nỗi hoảng sợ tuyệt vọng của Kiều trước tương lai vô định.

Có thể nói, đây là tám câu thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất xuyên suốt tác phẩm. Qua bức tranh thiên nhiên, ta xót xa, thương cảm cho số phận người con gái tài hoa bạc mệnh, qua dó cũng bày tỏ niềm đồng cảm, trân trọng của Nguyễn Du đối với số phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến xưa.

 
27 tháng 11 2016

Nhà nghiên cứu Phạm Quỳnh từng khẳng định: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn, nước ta còn”, còn nhà thơ Chế Lan Viên lắng sâu và tinh tế khi cất lên lời thơ: “Nguyễn Du viết Kiều đất nước hoá thành văn”. Bao thế kỉ qua, Truyện Kiều đã trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu với mỗi người dân Việt Nam. Những trang thơ có sức cuốn hút diệu kì. vương vấn mãi tâm hồn ta, mang đến cho ta niềm cảm thương sâu sắc với “tấm gương oan khổ” Thúý Kiều, đem lại cho ta những khoái cảm thẩm mĩ đặc biệt trước những lời thơ như hoa, như gấm:

Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Tám câu thơ trích trong đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích. Đây là những vần thơ có sức ám ảnh nhất của đoạn trích, diễn tả thành công “nỗi lòng tê tái” của Kiều trong những ngày đầu tiên của kiếp đoạn trường.

Hai tiếng “buồn trông” được lặp lại bốn lần trong đoạn trích, vừa như gói trọn tâm thế của Kiều “trước lầu Ngưng Hích”, vừa tạo nhịp điệu đều đều, buồn thương cho đoạn thơ. Ở nơi “khoá xuân”, Kiều chỉ biết lấy thiên nhiên làm điểm tựa, và từ điểm tựa đó nàng nhận thức về số kiếp của mình. Tầm nhìn của nàng trước hết hướng ra xa, vì nơi xa đó là nhà nàng, là nơi có những người thân yêu nhất:

Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Không gian xa rộng, quạnh hiu nơi cửa bể như càng làm nổi rõ hơn thân phận nhỏ bé, cô đơn của Kiều. Không gian ấy cộng hưởng cùng thời gian “chiều hôm” - thời khắc gợi nhớ, gợi buồn - khiến như thấm sâu hơn vào tâm hồn người con gái nơi xứ lạ nỗi niềm xót xa. Giữa khung cảnh ấy, trái tim cô đơn, tâm hồn trống vắng cần lắm một hơi ấm, một sự hiện diện của sự sống:

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?

“Thuyền” chính là hình ảnh biểu tượng cho sự sống con người. Nhưng đó là sự hiện hữu mờ mờ, như có như không, được diễn tả qua hai từ “thấp thoáng”, “xa xa”. Sự xuất hiện mờ ảo của cánh buồm không làm cho khung cảnh thêm thân mật, ấm áp mà càng gợi sầu, gợi cảm giác cô liêu cho con người. Không tìm thấy sự sẻ chia từ nơi cửa biển xa xăm, Kiều hướng tầm mắt về “ngọn nước” gần mình hơn:

Buồn trông ngọn nước mới sa

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Giữa dòng nước, cánh hoa trôi man mác như gợi nhắc thân phận cảnh bèo trôi dạt của người trong cảnh. Câu hỏi tu từ như xoáy vào tâm hồn người đọc. Thân phận cánh hoa hay chính là những trăn trở, xót xa cho số kiếp mỏng manh, phiêu bạt của Kiều? Hai tiếng “về đâu” cuối câu thơ với thanh không càng tạo cảm giác xa vắng, vô định, như tương hợp với tâm thế hiện thời của Kiều. Tìm đến với thiên nhiên đó mong sao vơi bớt mối sầu chất chứa trong lòng nhưng càng nhìn cảnh, tâm trạng lại càng rối bời. Dường như nước gợi lên sự lạnh lẽo, bất định, chảy trôi nên Kiều tìm về với bờ cỏ xanh, với mặt đất: Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Nhưng cỏ cũng mang tâm trạng buồn thương của người: “rầu rầu”. Đâu còn là “cỏ non” xanh tận chân trời trong tiết thanh minh khi Kiều còn sống những ngày tháng “Êm đềm trướng rủ màn che”. Cảnh nơi xứ lạ như thấu cảm nỗi niềm của Kiều nên nhuốm màu tâm tư của kiếp người phiêu bạt. Nỗi “rầu rầu” ấy tràn ngập, lan toả khắp không gian:


Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Cái nhìn bao quát từ “chân mây” xa xăm đến “mặt đất” gần gũi, tất cả đều “một màu xanh xanh”. Nó khác lắm cái sắc xanh tràn ngập nhựa sống của tiết trời mùa xuân:

Cỏ non xanh tận chân trời và cũng không giống màu áo xanh tinh khôi của chàng Kim trong ngày đầu gặp gỡ:

Tuyết in sắt ngựa câu giòn.

Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời.

Màu xanh của không gian nơi lầu Ngưng Bích là màu xanh gợi buồn. Nỗi buồn của người pha vào cảnh vật, mang theo bao tái tê. Không gian trở nên rợn ngợp, cô liêu. Sự vắng lặng bao trùm cảnh vật càng tô đậm tiếng lòng thổn thức của người trong cảnh. Kiều cảm thấy cần một tiếng vọng của sự sống con người nhưng đáp lại nàng chỉ có những thanh âm hào hùng của thiên nhiên:

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh.

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Gió thổi, nước trôi... tất cả đều gợi sự chảy trôi, như thân phận “Bên trời góc bể bơ vơ” của nàng Kiều. Âm thanh của tiếng sóng ầm ầm như tiếng gào thét của lòng người trong cảnh ngộ bẽ bàng, tê tái. Tầm nhìn của Kiều hướng từ xa về gần, từ cao đến thấp, mong mỏi kiếm tìm một sự đáp vọng. Thanh âm duy nhất đáp lại nàng là tiếng sóng "ầm ầm” “kêu quanh ghế ngồi”. Nó không làm cho không gian vang động hơn mà càng khắc sâu thêm tâm trạng đau đớn lẫn dự cảm lo âu về tương lai của Kiều. Xót xa biết bao, đớn đau biết bao! Chỉ có thiên nhiên bên nàng, sẻ chia “tấm lòng’' với nàng. Đó chính là thời khắc Kiều thấm thía nhất nỗi niềm tự thương thân.


Thơ ca chỉ tìm được bến neo đậu nơi lòng người khi đó là tiếng lòng tha thiết, được tạo tác bởi tài năng nghệ thuật chân chính. Đoạn thơ này của Nguyễn Du đã làm được điều đó. Nó không chỉ khắc họa thành công nỗi lòng xót xa, tâm trạng bẽ bàng của Kiều mà còn cho ta thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình bậc thầy của đại thi hào dân tộc. Âm hưởng cùa những câu thơ này đã, đang và sẽ vang đọng mãi trong tâm trí người đọc.

25 tháng 3 2016

Trong đó Thị Kính và Sùng bà là hai nhân vật chính, thể hiện xung đột cơ bản của vở chèo:

- Sùng bà thuộc kiểu nhân vật mụ ác, đại diện cho giai cấp thống trị, thuộc tầng lớp địa chủ phong kiến.

- Thị Kính thuộc loại nhân vật nữ chính (mụ ác và nữ chính là hai loại nhân vật rất tiêu biểu, thường xuất hiện trong chèo). Thị Kính tiêu biểu cho người dân thường, nhất là cho người phụ nữ vốn phải chịu nhiều thua thiệt trong xã hội cũ.

16 tháng 5 2021

là 1 người hiền lành có tấm lòng nhân hậu 

31 tháng 1 2016

Vương Xương Linh (698 – 757), tự là Thiếu Bá, quê ở Trường An, tĩnh Thiểm Tây, Trung Quốc, ông nổi tiếng rất sớm về tài văn chương. Sau khi đỗ Tiến sĩ, ông ra làm quan nhưng con đường hoạn lộ của ông gặp nhiều trắc trở. Rời chốn kinh đô về làng được một thời gian, ông bị tên thứ sử ở địa phương hãm hại. Thơ ông vừa giàu tính hiện thực, vừa đậm đà chất trữ tình, phản ánh những vấn đề lớn của thời đại như chiến tranh, thương đau, mất mát… Đặc biệt, ông thường đi sâu phân tích và thể hiện tâm lí, tình cảm của nhiều loại người như tầng lớp trí thức, tướng sĩ, binh lính, những thiếu phụ có chồng ngoài mặt trận… Trong số những kiệt tác của ông thì bài Khuê oán (Nỗi oán của người phòng khuê) được người đời hâm mộ và truyền tụng rộng rãi bởi nó được coi là tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của dân chúng thời Thịnh Đường.

 

          Phiên âm chữ Hán:

Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu,

Xuân nhật ngưng trang thướng thúy lâu.

Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc,

Hối giao phu tố mịch phong hầu.

 

          Dịch thơ tiếng Việt:

 

Thiếu phụ phòng khuê chẳng biết sầu,

Ngày xuân chải chuốt, bước lên lầu.

Đầu đường chợt thấy màu dương liễu,

Hối để Chàng đi kiếm tước hầu.

(Nguyễn Khắc Phi dịch)

 

          Hai câu thơ đầu giới thiệu nhân vật trữ tình trong bài thơ này là thiếu phụ thuộc tầng lớp quý tộc phong kiến, có chồng đang tham gia chinh chiến nơi xa. Có lẽ do sinh ra và lớn lên giữa cảnh xa hoa, nhung lụa nên cô chưa biết thế nào là cảnh hòn tên mũi đạn và những đau thương tang tóc của chiến tranh. Cũng vì thế mà tâm trạng cô vô tư, hồn nhiên như trẻ nhỏ. Ngày ngày, cô trang điểm thật đẹp đẽ, xinh tươi rồi lên lầu cao ngóng về phương xa, mong người chồng trở về thỏa mộng công danh:

 

Thiếu phụ phòng khuê chẳng biết sầu,

Ngày xuân chải chuốt, bước lên lầu.

 

          Ổ đây có sự hoà hợp, tương đồng giữa người với cảnh. Giữa thiên nhiên mùa xuân xanh tươi tràn đầy sức sống, hình ảnh thiếu phụ trẻ trung, kiều diễm lại càng thêm lộng lẫy. Ấy thế nhưng điều éo le, trớ trêu cũng lại nằm ngay trong sự hòa hợp, tương đồng ấy bởi mùa xuân tượng trưng cho tuổi trẻ, tình yêu và hạnh phúc lứa đôi; mà khuê phụ thì lại đang sống trong cảnh phòng khuê chiếc bóng. Cho nên, tâm trạng của nàng chắc cũng không ngoài tâm trạng chung của những người vợ trẻ có chồng ra trận. Thái độ vui vẻ, hồn nhiên nếu là có thật thì cũng rất mong manh. Chỉ cần một yếu tố nào đó của ngoại cảnh tác động vào là nó sẽ tan nhanh như màn sương dưới ánh mặt trời.

 

          Hai câu thơ sau nói đến yếu tố làm thay đổi đột ngột tâm trạng của khuê phụ:

 

Đầu đường chợt thấy màu dương liễu,

Hối để chàng đi kiếm tước hầu.

 

          Cái màu dương liễu xanh mơn mởn mà khuê phụ chợt thấy lúc vừa bước lên lầu cao đã làm cho dòng cảm xúc của nàng nhanh chóng đổi chiều. Màu dương liễu tượng trưng cho mùa xuân, tuổi trẻ và gợi lên khát vọng hạnh phúc. Nó cùng khơi dậy nỗi buồn biệt li trong lòng khuê phụ. Buổi chia tay, theo phong tục, nàng tặng chàng một nhành dương liễu để biểu thị tình cảm lưu luyến và ước mong ngày chàng sớm trở về đoàn tụ. Nay chàng đang ở nơi đâu? Sống chết ra sao? Đã hay chưa thỏa chí tang bồng?

 

          Cảnh ấy gợi tình này mà tình này (tức nỗi nhớ thương) thì cứ dâng lên mãi. Nhớ thương pha lẫn hối tiếc và ân hận. Nàng hơi tiếc là đã để chồng đi tòng quân, cố lập chiến công để rồi được làm quan, kiếm tước hầu vua ban cho. Bản thân và gia đình, gia tộc sẽ được vẻ vang, nở mày nở mặt… Nhưng suy ngẫm kĩ thì tất cả những cái đó chi là ảo tưởng mà thôi; còn thực tế là nỗi sinh li, mà sinh li nhiều khi còn xót xa, đau đớn hơn tử biệt.

 

          Thời gian qua mau, tuổi trẻ cũng qua mau, hạnh phúc lứa đôi dang dở. Tương lai gắn với chiến tranh lại là thứ tương lai bấp bênh, lành ít, dữ nhiều. Và cái giá phải trả cho “giấc mộng công hầu” của những trang nam nhi thời loạn là quá đắt, có khi bằng cả mạng sống.

 

          Bốn câu thơ thất ngôn tứ tuyệt trong bài Khuê oán có cấu trúc ngắn gọn nhưng nội dung hàm súc, ngôn ngữ gợi nhiều hơn tả. Trong mỗi câu thơ, tình và điệu hòa quyện với nhau, tạo nên âm hưởng nhịp nhàng, du dương, dễ đi sâu vào lòng người.

 

          Bằng bút pháp miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật tinh tế, nhà thơ Vương Xương Linh đã mượn tâm trạng của một khuê phụ trẻ để thông qua độ lên án chiến tranh phi nghĩa gây đau thương, mất mát cho mọi gia đình, cướp đi tuổi trẻ, tình yêu và hạnh phúc của bao người. Trải qua hàng ngàn năm, bài thơ vẫn sống mãi trong lòng những thế hệ yêu mến và hâm mộ phong cách thơ trữ tinh thanh tao, sâu nặng của Vương Xương linh – một trong những thi sĩ nổi tiếng thời Thịnh Đường.

 

 

19 tháng 3 2016

1/Hiện thực phê phán

2/Lê Văn Hưu

3/Tản Đà

4/Đào Tiềm

5/4 (2 lần cho Kim Trọng, 1 lần cho vợ chồng thúc sinh, 1 lần cho HTH)

hihi

7 tháng 4 2016
  • Dế mèn là nhân vật cường tráng và khỏe mạnh nhưng lại rất kiêu căng nhưng sau này cũng đã thay đổi và đi khắp nơi giúp đỡ những người yếu hơn mình
  • Dượng Hương Thư là nhân vật khỏe mạnh và cường tráng nhưng tính tình lại rất hiền hòa.
  • Thầy Ha-men là người có rất nhiều tình yêu với tiếng Pháp và đối với đất nước.
  • Kiều Phương rất đáng yêu, hồn nhiên, hiếu động, có tài hội họa, giàu lòng nhân hậu. 
20 tháng 3 2017

verry good !!!

1 tháng 2 2016

          Bài thơ được viết theo thể bốn chữ và kết thúc bằng hai câu lục bát rất phù hợp với việc gửi gắm tâm tư sâu kín và những trạng thái phức tạp, tinh tế của tâm hồn. Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô gái đang sống trong tâm trạng thương nhớ người yêu khôn nguôi. Những lo phiền chất chứa trong lòng cũng xuất phát từ niềm thương nhớ ấy.

 

          Thương nhớ vốn là thứ tình cảm khó hình dung, nhất là thương nhớ trong tình yêu. Vậy mà ở bài này, nó lại được diễn tả một cách cụ thể, tinh tế và gợi cảm nhờ cách nói bằng những hình ảnh tượng trưng mang tính nghệ thuật cao. Nỗi niềm thương nhớ của cô gái đối với người yêu đã được gửi gắm vào các sự vật như cái khăn, cái đèn, đôi mắt, đặc biệt là hình ảnh cái khăn.

 

          Xưa kia, cái khăn thường là ki vật để trao duyên, gợi nhớ đến người yêu đang xa cách:

 

Gửi khăn, gửi ảo, gửi lời,

Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa.

 

Hay

 

Nhớ khi khăn mở, trầu trao,

Miệng thì cười nụ biết bao nhiêu tình.

 

          Các tác giả dân gian mượn ngoại vật là cái khăn, cái đèn đã được nhân hoá và con mắt là hoán dụ để diễn tả tâm trạng của nhân vật trữ tình. Rõ ràng mục đích của nhà thơ bình dân là biến cái khăn, cái đèn, đôi mầt thành biểu tượng cho nỗi niềm thương nhớ của người con gái đang yêu.

 

          Sáu câu thơ cấu trúc theo lối vắt dòng láy lại sáu lần từ Khăn ở vị trí đầu câu và láy lại ba lần câu hỏi thương nhớ ai thể hiện nỗi nhớ triền miên, da diết. Dường như mỗi lần hỏi là một lần nỗi nhớ lại trào dâng. Yêu và nhớ là hai mặt của tình yêu, yêu say đắm thì nhớ thiết tha. Đó là nỗi nhớ có không gian trải ra trên nhiều chiều: Khăn rơi xuống đất, Khăn vắt lên vai, Khăn chùi nước mắt và biểu hiện trong mọi suy nghĩ, hành động, khiến cô gái bồn chồn, khắc khoải như đứng đống lửa, như ngồi đống than và rơi nước mắt.

 

          Sáu câu thơ hỏi khăn gồm 24 chữ, thì đã có đến 16 thanh bằng mà hầu hết là thanh không, gợi nỗi thương nhớ người yêu đến cháy lòng của cô gái. Tuy vậy, cô vẫn biết kìm nén dòng cảm xúc đang dâng trào trong tâm hồn.

 

          Nỗi nhớ mở rộng theo không gian và trải dài theo thời gian. Nỗi nhớ được tiếp tục gửi vào ngọn đèn: Đèn thương nhớ ai, Mà đèn không tắt. Chừng nào ngọn lửa tình yêu vẫn cháy sáng trong trái tim người con gái thì ngọn đèn kia vẫn sáng thâu đêm. Đèn không tắt hay chính con người đang thao thức thâu đêm trong nỗi nhớ thương đằng đẵng ? Nếu trên kia, cái khăn đã biết giãi bày, thì ở đây, ngọn đèn cũng biết thổ lộ. Nó nói với chúng ta nhiều điều không có trong lời ca…

 

          Cuối cùng, cô gái hỏi chính đôi mất của mình. Dù kín đáo, gợi cảm bao nhiêu chăng nữa thì cái khăn và ngọn đèn cũng chỉ là những hình ảnh được mượn làm cái cớ để gửi gắm nỗi niềm tâm sự. Đến đây, dường như không kìm lòng được nữa, cô gái đã hỏi trực tiếp chính mình: Mất thương nhớ ai, Mắt ngủ không yên. Nỗi nhớ thương nặng trĩu, cho nên: Đêm nằm lưng chẳng tới giường. Cứ nhắm mắt vào, hình ảnh người thương lại hiện ra, ngủ làm sao cho được! Ở trên là đèn không tắt thì ở đây Mắt ngủ không yên. Hình tượng thơ thật hợp lí, nhất quán và tự nhiên như tình yêu và niềm thương nỗi nhớ của cô gái.

 

          Nếu tâm trạng cô gái trong những câu thơ bốn chữ được diễn tả bằng hình thức gián tiếp thì đến hai câu lục bát cuối cùng nó đã được giãi bày trực tiếp, ở trên, nỗi nhớ còn được che giấu ít nhiều bằng những hình ảnh có tính chất tượng trưng thì đến đây trái tim đã tự thốt lên Iời.

 

          Tâm trạng lo phiền của cô gái cũng xuất phát từ cội nguồn thương nhớ. Cô Lo vì một nỗi không yên một bề. Một nỗi, một bề mà hoá thành rất nhiểu vấn vương, thao thức. Cô gái lo cho chàng trai hay lo rằng chàng trai không yêu thương mình tha thiết như mình đã yêu thương chàng ? Đây cũng là tâm trạng phổ biến của những cô gái đang yêu.

 

          Nỗi nhớ được nói đến dồn dập trong 10 câu thơ 4 chữ, chỉ có lời hỏi mả không có lời đáp. Nhưng câu trả lời đã được giản tiếp khẳng định trong năm điệp khúc thương nhớ ai vang mãi không dứt như một niềm khắc khoải để rồi cuối cùng trào ra thành một niềm lo âu thực sự cho hạnh phúc lứa đôi:

 

Đêm qua em những lo phiền,

Lo vì một nỗi không yên một bề…

 

          Tình yêu dù trong sáng, mãnh liệt, lãng mạn bay bổng tới đâu chăng nữa cũng gắn bó với đời thường mà đời thường vốn lại nhiều dâu bể. Bởi thế mà Cô gái nhớ thương người yêu và lo lắng cho duyên phận đôi lứa không yên một bề. Vì sao vậy? Phải đặt bài ca này vào cuộc sống của người phụ nữ xưa và trong hệ thống của những bài ca than thân về hôn nhân và gia đình thì ta mới thấy hết ý nghĩa của hai câu kết, hạnh phúc lứa đôi của họ thường bấp bênh vì tình yêu tha thiết nhiều khi không dẫn đến hôn nhân. Mặc dầu vậy, bài ca dao vẫn là tiếng hát của một trái tim khao khát yêu thương.. Điều đó khiến cho nỗi nhớ này không hề bi luỵ mà như một nét đẹp trong tâm hồn đáng quý của các cô gái Việt ở làng quê xưa

 

14 tháng 11 2018

“Khăn thương nhớ ai,

Khăn rơi xuống đất.

Khăn thương nhớ ai,

Khăn vắt lên vai.

Khăn thương nhớ ai,

Khăn chùi nước mắt.

Đèn thương nhớ ai,

Mà đèn không tắt.

Mắt thương nhớ ai,

Mắt ngủ không yên.

Đêm qua em những lo phiền,

Lo vì một nỗi không yên một bề...”

Bài ca nằm trong hệ thống ca dao về đề tài thương nhớ, một cung bậc trong ca dao tình yêu của người bình dân Việt Nam. Bài ca diễn tả nỗi nhớ niềm thương của một cô gái. Nhớ thương da diết, nhớ đến thao thức, cồn cào gan ruột mà không dễ bộc lộ. Cô phải hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi cả mắt mình. Những câu hỏi không có câu trả lời càng nén chặt nỗi thương nhớ, để cuối cùng trào ra trong nỗi lo âu cho hanh phúc:

Đêm qua em những lo phiền,

Lo vì một nỗi không yên một bề.

Cái khăn được hỏi đến đầu tiên và được hỏi nhiều nhất, đến 6 câu thơ:

Khăn thương nhớ ai,

Khăn rơi xuống đất.

Khăn thương nhớ ai,

Khăn vắt lên vai.

Khăn thương nhớ ai,

Khăn chùi nước mắt.

Cái khăn (khăn đội đầu hoặc khăn tay) thường là vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ người yêu (Gửi khăn, gửi áo, gửi lời - Gửi đôi chàng mạng cho người đàng xa). Sáu câu thơ được cấu trúc theo lối vắt dòng, láy lại 6 lần từ “khăn” ở vị trí đầu các câu thơ và láy lại 3 lần câu “khăn thương nhớ ai” như một điệp khúc bất tận, thể hiện nỗi nhớ triền miên, da diết. Dường như mỗi lần hỏi là nỗi nhớ lại trào dâng thêm. Cái khăn, tự nó không biết “thương nhớ” không biết “rơi xuống”, “vắt lên”, “chùi nước trắt”, nhưng những hình ảnh vận động mang cảm xúc người đã làm hiện lên hình ảnh con người với tâm trạng ngổn ngang niềm thương nhớ cùng nỗi lo âu. Nhớ đến ngơ ngẩn, nỗi nhớ tỏa theo nhiều hướng của không gian “khăn rơi xuống đất” rồi lại “khăn vắt lên. Vai”, cuối cùng thu lại trong cảnh khóc thầm “khăn chùi nước mắt”.

Nỗi nhớ trong 6 câu trên lan tỏa vào không gian, đến 4 câu tiếp lại xuyên suốt theo thời gian. Nỗi nhớ ban ngày kéo dài sang cả ban đêm:

Đèn thương nhớ ai,

Mà đèn không tắt.

Vẫn là điệp khúc “thương nhớ cũ", nhưng nỗi nhớ đã chuyển từ “khăn” sang “đèn”. Hình ảnh ngọn đèn gợi ra đêm khuya vò võ canh tàn, và cái đốm lửa đang cháy kia phải chăng là hình ảnh của nỗi nhớ cháy rực trong lòng cô gái? Ngọn đèn mãi không chịu tắt, nỗi nhớ cứ da diết khôn nguôi. Cũng như chiếc khăn, ngọn đèn đã giúp cô gái thổ lộ nỗi lòng.

Nhưng dù gợi cảm bao nhiêu, thì chiếc khăn và ngọn đèn cũng chỉ là cách nói gián tiếp theo lối biểu tượng, nhân hóa. Nỗi lòng của cô gái buộc phải bật ra trong cách nói trực tiếp:

Mắt thương nhớ ai,

Mắt ngủ không yên.

Thương nhớ đến không ngủ được, cứ trằn trọc thao thức là cách biểu lộ quen thuộc trong ca dao:

Đêm nằm lưng chẳng tới giường.

Trông cho mau sáng ra đường gặp anh.

Tuy nhiên, cũng là một tâm trạng ấy, nhưng trong bài ca này, hình ảnh đôi mắt có sức gợi cảm sâu xa hơn nhiều. “Mắt ngủ không yên” tạo nên một đối xứng rất đẹp với “đèn không tắt” ở trên, gợi lên một cảnh tượng rất thực: cô gái giữa đêm khuya một mình đối diện với ngọn đèn mà nhớ người thương. Vì “mắt ngủ không yên” nên “đèn không tắt”. Nói đèn cũng chỉ là để nói người thôi. Ngọn đèn soi chiếu vào đôi mắt, càng thấy nỗi nhớ thương vời vợi khôn nguôi.

Mười câu thơ là 5 câu hỏi không có lời đáp. Điệp khúc “thương nhớ ai” trở đi trở lại như xoáy vào một nỗi niềm khắc khoải, da diết. Năm lần từ “thương nhớ” và năm lần từ “ai” xuất hiện. Bản thân từ “ai” xuât hiện. Bản thán từ “ai” mang ý phiếm chỉ, gợi lên một nỗi nhớ thương sâu thẳm mênh mông, không giới hạn. Từ “ai” là phiếm chỉ, không xác định cá thể đối tượng, nhưng người nghe hoàn toàn hiểu được “ai” ấy là ai. Hỏi không có trả lời, nhưng thực ra cầu trả lời đã nằm trong giọng điệu khắc khoải, da diết kia. Không cần nói rõ, nhưng nỗi nhớ người yêu đã được bộc lộ một cách kín đáo mà gợi cảm, sâu sắc, mãnh liệt.

Cách gieo vần của bài ca cũng rất đặc sắc:

Khăn thương nhớ ai,

Khăn rơi xuống đất.

Khăn thương nhớ ai,

Khăn vắt lên vai.

Khăn thương nhớ ai,

Khăn chùi nước mắt.

Đèn thương nhớ ai,

Mà đèn không tắt.

Mắt thương nhớ ai,

Mắt ngủ không yên.

Vần chân và vần lưng xen kẽ nhau, vần bằng và vần trắc luân phiên nhau, tất cả tạo nên một âm điệu luyến láy liên hoàn khiến cho nỗi nhớ thương của cô gái vừa như nén lại, vừa như kéo dài ra đến mênh mông vô tận theo cả không gian và thời gian. Tưởng chừng nỗi nhớ ấy sẽ không có kết thúc... Nhưng bài ca phải có điểm dừng. Khi cô gái không hỏi nữa thì niềm thương nhớ trào ra thành nỗi lo phiền.

Đêm qua em những lo phiền,

Lo vì một nỗi không yên một bề...

Từ nhịp thơ 4 chữ dồn dập, liên tiếp, lời ca chuyển sang nhịp thơ lục bát, nhẹ nhàng hơn nhưng cũng xao xuyến hơn, giãi bày niềm lo âu của cô gái trước hạnh phúc lứa đôi. Không phải ngẫu nhiên mà chữ “lo” được nhắc đến hai lần. Nhớ thương người yêu và lo lắng cho duyên phận của mình “không yên một bề”, tâm trạng của cô gái mang ý nghĩa phổ biến cho người phụ nữ trong cuộc đời xưa: yêu tha thiết nhưng luôn lo sợ cho hạnh phúc bấp bênh.

Bài ca khá tiêu biểu cho nghệ thuật ca dao với sự lặp lại trong cách diễn tả tâm trạng, cách dùng những hình ảnh biểu tượng, lối nhân hóa để tăng thêm sức sống cho hình ảnh, cách gieo vần linh hoạt, cách cấu tạo truyền thống kết hợp những câu thơ bốn chữ với hai câu lục bát cuối cùng... Qua nỗi thương nhớ và niềm lo âu được diễn tả trong bài ca, ta nhận ra tiếng hát yêu thương và khao khát yêu thương của người bình dân xưa.

23 tháng 3 2016

giúp mình với 

14 tháng 3 2016

Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần nêu được những nội dung cơ bản sau : 


a. Trong phần mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn hai bản Tuyên ngôn : 


- Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ năm 1776.


- Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791.


b. Ý nghĩa của việc trích dẫn: 


- Tác giả tạo một cơ sở pháp lý vững chắc cho bản tuyên ngôn để khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam là một lẽ phải không ai chối cãi được”, đồng thời tạo tiền đề cho lập luận nêu ở phần sau.


- Tác giả thể hiện thái độ trân trọng tinh hoa văn hóa nhân loại, đề cao truyền thống bình đẳng, nhân đạo, tư tưởng dân chủ tiến bộ của hai nước Pháp và Mỹ để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới.


- Tác giả muốn từ vấn đề nhân quyền để suy rộng ra” và phát triển thành quyền dân tộc. Đây là đóng góp lớn về tư tưởng của Hồ Chí Minh đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. 


- Tác giả cũng chỉ ra cho thực dân Pháp thấy rõ: nếu chúng âm mưu tái chiếm nước ta là xúc phạm đến nguyên lý về quyền độc lập tự do mà chính tổ tiên của chúng đã nêu ra trước kia. Đây là lối tranh luận lấy gậy ông đập lưng ông” thể hiện thái độ vừa kiên quyết vừa khôn khéo của tác giả. Mặt khác, khi đặt ba bản tuyên ngôn ngang nhau, tác giả còn bộc lộ sâu sắc niềm tự hào dân tộc.