K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2022

m=3 nên (d1): y=(k-2)x+2 và (d2): y=(6-2k)x-1

Để (d1) cắt (d2) trên trục hoành thì

\(\left\{{}\begin{matrix}6-2k< >k-2\\\dfrac{-2}{k-2}=\dfrac{1}{6-2k}=\dfrac{-1}{2k-6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3k< >-4\\2\left(2k-6\right)=k-2\end{matrix}\right.\)

=>k<>4/3 và 4k-12-k+2=0

=>k=10/3

16 tháng 12 2022

Cắt nhau trên trục hoành `=>y=0`

Thay `y=0;m=3` vào `2` đường thẳng có hệ:

  `{(0=(k-2)x+3-1),(0=(6-2k)x+5-2.3):}`

`<=>{(kx-2x=-2),(2kx-6x=-1):}`

`<=>{(2kx-4x=-4),(2kx-6x=-1):}`

`<=>{(x=-3/2),(3k. (-3/2)-4.(-3/2)=-4):}`

`<=>{(x=-3/2),(k=20/9):}`

19 tháng 8 2018

với \(k\in N^{\circledast}\) nha

bài làm :

với \(k=0\) thì ta thấy bài toán thỏa mãn

giả sử \(k=n\) thì ta có : \(2^{2k+1}+1=2^{2n+1}+1⋮3\)

khi đó nếu ta có \(k=n+1\)

\(\Rightarrow2^{2k+1}+1=2^{2n+3}+1=4.2^{2n+1}+1=2^{2n+1}+1+3.2^{2n+1}⋮3\)

\(\Rightarrow\) (đpcm)

19 tháng 8 2018

Ta có \(2\equiv-1\left(mod3\right)\)

mà 2k+1 là số lẻ \(\Rightarrow2^{2k+1}\equiv-1\left(mod3\right)\Rightarrow2^{2k+1}+1\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrow2^{2k+1}+1⋮3\left(ĐPCM\right)\)