Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) Tự tin là tin vào bản thân mình. Biết mình đang ở mức độ nào, cần cố gắng ra sao.
+) Tự cao, tự đại là tự cho mình là nhất, là hơn người mà coi thường người khác.
+) Tự ti là tự cho mình là hèn kém hơn người.
+) Ba phải là đằng nào cũng cho là đúng, là phải, không có ý kiến riêng của mình.
Văn miêu tả là loại văn mô tả một cảnh vật, một đối tượng, một sự việc hoặc một người bằng các từ ngữ, hình ảnh, âm thanh để tạo ra hình ảnh sống động trong đầu người đọc.
Tự sự là loại văn kể lại một câu chuyện, một trải nghiệm hoặc một suy nghĩ của chính người viết. Tự sự thường được viết theo góc nhìn cá nhân và có tính chất chủ quan.
Biểu cảm là cách thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của con người thông qua ngôn ngữ cơ thể, khuôn mặt, giọng nói và hành động. Biểu cảm có thể được sử dụng để truyền đạt thông điệp hoặc để thể hiện cảm xúc của người nói.
Tóm lại, văn miêu tả và tự sự là hai loại văn khác nhau trong khi biểu cảm là một phương tiện để thể hiện cảm xúc và tình cảm của con người.
- Có thể gộp câu (1) và câu (2) thành một câu có hai trạng ngữ:
Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
Câu (2) có vốn là trạng ngữ của câu (1), người viết đã tách nó ra thành một câu riêng để nhấn mạnh ý.
- Nếu gộp hai câu thành một thì làm giảm đi sắc thái nhấn mạnh thông tin để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của tiếng Việt.
Tự sự: là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có những câu văn trần thuật. Tự sự thường được sử dụng trong truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, đôi khi còn được dùng trong thơ( khi muốn kể sự việc )
Miêu tả: là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả : Có các câu văn, câu thơ tái hiện lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… của người và sự vật ( tả người, tả cảnh, tả tình,….)
Biểu cảm: là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm : có các câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ của người viết hoặc của nhân vật trữ tình. ( Nhớ là cảm xúc của người viết, chứ không hẳn là cảm xúc của nhân vật trong truyện nhé )
1. Tự sự:
Là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.
Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến sự việc, có những câu văn trần thuật. Tự sự thường được sử dụng trong truyện, tiểu thuyết, văn xuôi nói chung, đôi khi còn được dùng trong thơ( khi muốn kể sự việc )
2. Miêu tả:
Là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.
Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả : Có các câu văn, câu thơ tái hiện lại hình dáng, diện mạo, màu sắc,… của người và sự vật ( tả người, tả cảnh, tả tình,….)
3. Biểu cảm
Là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.
Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm : có các câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ của người viết hoặc của nhân vật trữ tình. ( Nhớ là cảm xúc của người viết, chứ không hẳn là cảm xúc của nhân vật trong truyện nhé )
4. Thuyết minh
Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.
Nhận biết phương thức thuyết minh hơi rắc rối hơn chút : có những câu văn chỉ ra đặc điểm riêng, nổi bật của đối tượng,người ta cung cấp kiến thức về đối tượng, nhằm mục đích làm người đọc hiểu rõ về đối tượng nào đó.
5. Nghị luận
Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận : Có vấn đề bàn luận, có quan điểm của người viết.Nghị luận thường đi liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận
6. Hành chính công vụ (ít khi sử dụng):
Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]
SO SÁNH CÁC KI
ỂU VĂN BẢN
1. S
ự khác biệt của các kiểu văn bản.
-
T
ự sự: tr
ình bày s
ự việc
-
Miêu t
ả: Đối t
ư
ợng l
à con ngư
ời, vật, hiện t
ư
ợng tái hiện đặc điểm của
chúng.
-
Thuy
ết minh: Cần tr
ình bày nh
ững đối t
ư
ợng đ
ư
ợc thuyết minh, cần l
àm rõ v
ề
b
ản chấ
t bên trong và nhi
ều ph
ương di
ện có tính khách quan.
-
Ngh
ị luận: B
ày t
ỏ quan điểm
-
Bi
ểu cảm: Cảm xúc
-
Đi
ều h
ành: Hành chính
2. Phân bi
ệt các thể loại văn học v
à ki
ểu văn bản
a. Văn b
ản tự sự v
à th
ể loại văn học tự sự.
-
Gi
ống: Kể sự việc.
-
Khác:
Văn b
ản tự sự: xét h
ình th
ức, ph
ương th
ức
Th
ể loại tự sự: Đa dạng, gồm: +Truyện ngắn
+ Ti
ểu thuyết
+ K
ịch
Tính ngh
ệ thuật trong tác phẩm tự sự:
-
C
ốt truyện
-
nhân v
ật
-
s
ự việc
-
K
ết cấu.
b. Ki
ểu văn bản cảm v
à th
ể loại trữ t
ình:
-
Gi
ống:
Ch
ứa đựng cảm xúc
tình c
ảm chủ đạo.
-
Khác nhau:
+ Văn b
ản biểu cảm: b
ày t
ỏ cảm xúc về một đối t
ư
ợng (văn xuôi).
+ Tác ph
ẩm trữ t
ình:
đ
ời sống cảm xúc phong phú của chủ thể tr
ư
ớc vấn đề
đ
ời sống
(thơ).
Vai trò c
ủa các yếu tố thuyết minh, mi
êu t
ả, t
ự sự trong văn bản nghị luận.
-
Thuy
ết minh: giải thích cho 1 c
ơ s
ở n
ào đó c
ủa vấn đề b
àn lu
ận.
-
T
ự sự: sự việc dẫn chứng cho vấn đề.
-
Miêu t
ả:
BA KI
ỂU VĂN BẢN HỌC Ở LỚP 9.
H
ệ thống đặc điểm 3 kiểu văn bản lớp 9.
Ki
ểu văn
b
ản
Đ
ặc điểm
Văn b
ả
n thuy
ết
minh
Văn b
ản tự sự
Văn b
ản nghị luận
Đích (m
ục đích)
Phơi bày n
ội dung
sâu kín bên trong
đ
ặc tr
ưng đ
ối t
ư
ợng
-
Trình bày s
ự
vi
ệc
Bày t
ỏ quan điểm
nh
ận xét đánh giá về
vai trò
Các y
ếu tố tạo
thành
-
Đ
ặc điểm khả
quan c
ủa đối
-
S
ự việc.
-
Nhân
v
ật
Lu
ận điểm, luận cứ,
d
ẫn chứng.
(Kh
ả năng kết
h
ợp) đặc điểm
cách làm
Mùa hạ qua đi,mùa thu lại về tiếng trống ngày khai trường lại rộn rã vang lên.Thế là tâm trạng của mỗi người hs lại vừa mừng vừa lo.Ôi ! Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm.Ngày qua ngày, chúng em cũng được biết.Thế mà giờ đây cũng đã trôi qua một học kì,em yêu quý biết bao những ngày tháng ấy
Câu rút gọn: Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm
Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con.
- Tự tin là: tin vào chính bản thân mình, ko e ngại, ngại ngùng khi đứng trước người khác.
- Tự ti là: Không tin vào bản thân, luôn nghĩ mình sai, mik ko đúng, hay xấu hổ khi đứng trước mọi người.
-Tự cao: là cho rằng mình luôn đúng, kiêu ngạo, chủ quan, tự tin thái quá.
⇒
Tự ti là k giám tin tương vào ban thân mình
Tự tin là tin tương vào ban thân mình