K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2022

ta sục Br2

- Br2 mất màu :C2H4

-còn lại là CH4, O2, H2

Ta đốt :

-Chất cháy ngọn lửa xanh có tiếng nổ nhỏ là H2

-Chất cháy ngọn lửa xanh nhạt là CH4

-ko cháy là O2

C2H4+Br2->C2H4Br2

2H2+O2-to>2H2O

CH4+2O2-to>CO2+2H2O

 

7 tháng 3 2022

cj ơi câu thứ 2 của cj là làm nhạt màu dd Br thì là C2H4 chứ khong mất màu đâu ạ 

1 tháng 3 2021

a, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_4$

Lội khí còn lại qua bình đựng $Ca(OH)_2$. Khí cho xuất hiện vẩn đục trắng sẽ là $CO_2$. Khí còn lại là $CH_4$

b, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_2$

Lội khí còn lại qua bình đựng $Ca(OH)_2$. Khí cho xuất hiện vẩn đục trắng sẽ là $CO_2$. Khí còn lại là $CH_4$

c, ?? 2 chất CH4

d, Sục khí qua dung dịch $Br_2$. Chất làm nhạt màu dung dịch sẽ là $C_2H_2$

Cho khí còn lại qua ống dẫn đựng CuO nóng đỏ. Khí làm chuyển CuO thành màu đỏ (Cu) thì là $H_2$. Khí còn lại là $CH_4$

20 tháng 2 2021

Trích mẫu thử

Cho các mẫu thử vào dung dịch brom dư :

- mẫu thử nào làm nhạt màu nước brom là C2H4

\(C_2H_4 + Br_2 \to C_2H_4Br_2\)

Đốt cháy hai mẫu thử,sau đó cho sản phẩm vào nước vôi trong : 

- mẫu thử nào tạo vẩn đục trắng là CH4

\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)

- mẫu thử không hiện tượng là H2

\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\)

20 tháng 2 2021

cho qua dd br2, làm mất màu dd là c2h4. sau đó đốt 2 khí còn lại rồi cho sản phẩm cháy vào dd ca(oh)2 dư, cái nào làm đục nc vôi trong là ch4 còn lại là h2

21 tháng 3 2022

Nhận biết: C2H2, C2H4, CO2, CO, Cl2, CH4, SO2

Giải:

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào các mẫu thử

Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là C2H2

Trích mẫu thử...dẫn các mẫu thử qua CuO đun nóng

Mẫu thử nào làm xuất hiện chất rắn màu đỏ là CO (CO khử CuO)

CuO + CO => Cu + CO2

Còn lại: C2H4, SO2, Cl2, CO2, CH4

Trích mẫu thử, dẫn các khí của mẫu thử qua dung dịch brom

Nhóm mẫu thử làm mất màu brom là: C2H4, SO2, Cl2

Nhóm mẫu thử không làm mất màu brom là: CH4, CO2 (ko t/d br2)

Phương trình:

C2H4 + Br2 => C2H4Br2

SO2 + Cl2 + 2H2O => 2HCl + H2SO4

Trong nhóm mẫu thử không làm mất màu brom:

Trích mẫu thử dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư

Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2

CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O

Mẫu thử còn lại là: CH4

Trong nhóm mẫu thử làm mất màu brom:

Trích mẫu thử dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư

Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là SO2

SO2 + Ca(OH)2 => CaSO3 + H2O

Còn lại 2 mẫu thử là: Cl2 và C2H4

Trích mẫu thử, cho 2 mẫu thử vào nước:

Cl2 + H2O => HCl + HClO (pứ hai chiều)

C2H4: khí ít tan trong nước

Cho quỳ tím vào hai mẫu thử được hòa tan trong nước

Mẫu thử làm quỳ tím mất màu là Cl2

Còn lại là etilen (C2H4). đây bn :))

 

27 tháng 9 2023

a)

 \(CH_4\)\(C_2H_4\)\(H_2\)
\(CuO\)   _   _    

có màu đỏ gạch xuất hiện

\(Br_2\)   _mất màu \(Br_2\) 

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\)

\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

b)

 \(CH_4\)\(C_2H_4\)\(CO_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2\)  _   _↓trắng
\(Br_2\)  _mất màu \(Br_2\)  _

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(Br_2+C_2H_4\rightarrow C_2H_4Br_2\)

27 tháng 9 2023

Giải giúp em thêm bài này với Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch dựng riêng biệt trong các lọ không dán nhãn a) C2H5OH, CH3COOH, C6H12O6 b) NaOH, CH3COOH, C6H12O6, C2H5OH

11 tháng 3 2022

a, Dẫn CuO nung nóng:

- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> CO

- Không hiện tượng -> CH4, C2H2

Dẫn qua dd Br2 dư:

- Làm Br2 mất màu -> C2H4

- Br2 không mất màu -> CH4

b, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:

- Xuất hiện kết tủa trắng -> CO2

- Không hiện tượng -> Cl2, C2H4

Dẫn qua dd Br2 dư:

- Làm Br2 mất màu -> C2H4

- Br2 không mất màu -> Cl2

c, Dẫn qua CuO nung nóng:

- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> H2

- Không hiện tượng -> CH4, C2H2

Dẫn qua dd Br2 dư:

- Làm Br2 mất màu -> C2H2

- Br2 không mất màu -> CH4

24 tháng 3 2022

– Dẫn khí qua dd Ca(OH)2 dư

 + Xuất hiện kết tủa —> CO2

CO2 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + H2O

 + Không hiện tượng: CO, CH4, C2H4

– Dẫn khí qua dd Br2 dư

 + dd Br2 nhạt màu —> C2H4

C2H4 + Br2 —> C2H4Br2

 + Không hiện tượng: CO, CH4

– Dẫn khí qua dd CuO nóng dư:

 + Chất rắn màu đen thành chất rắn nâu đỏ —> CO

CO + CuO —> Cu + CO2

 + Không hiện tượng: CH4

24 tháng 3 2022

REFER

 

- Cho que đóm còn tàn đỏ vào lọ đưng 4 khí, nhận ra khí O2O2 làm que đóm cháy mãnh liệt hơn, 3 khí kia không có hiện tượng.- Cho dd nước vôi trong dư vào 3 khí còn lại nhận ra CO2CO2 làm đục nước vôi trong.

pthh CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O

- Cho dd Br2 dư vào 2 khí còn lại nhận ra C2H4 làm mất màu dd.

pthh : C2H4+Br2→C2H4Br2

- Còn lại là CH4

Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùngthuốc thử làA. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nàosau đây?A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung dịchA. Ca(OH)2 dư. B. HCl...
Đọc tiếp

Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùng
thuốc thử là
A. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4
Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nào
sau đây?
A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.
Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung dịch
A. Ca(OH)2 dư. B. HCl dư. C. H2O dư. D. dung dịch Na2SO4 dư.
Câu 15: Có những chất sau: CO2, H2O, KOH, K2O. Số cặp chất có thể tác dụng với nhau là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành
muối K2CO3. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 1,5 M B. 2M C. 1M D. 3M
Câu 17:. Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO và Cu thì thu được 2,24
lít khí (đktc). Khối lượng ( gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 3,6 và 6,4 B. 6,8 và 3,2
C. 0,4 và 9,6 D. 4,0 và 6,0
Câu 18: Để hòa tan hết m gam Zn cần vừa đủ 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m
làA. 6,5. B. 13,0. C. 19,5. D. 26,0.
Câu 19: Trộn 100 gam dung dịch NaOH 10% với 150 gam dung dịch HCl 7,3% thu được
dung dịch X chứa chất tan Y. Chất Y làm đổi màu quỳ tím. Nồng độ C% của Y trong dung
dịch X là
A. 7,3%. B. 0,73%. C. 1,46%. D. 2,19%.
Câu 20: Để hòa tan hết 10 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 cần dùng 100 ml dung dịch
HCl có nồng độ 3,5M. Khối lượng của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 3 gam, 7 gam B. 8 gam, 2 gam C. 2 gam, 8 gam D. 4 gam, 6 gam

0
24 tháng 10 2018

31 tháng 3 2022

- Cho que đóm còn tàn đỏ vào lọ đưng 4 khí, nhận ra khí O2 làm que đóm cháy mãnh liệt hơn, 3 khí kia không có hiện tượng.

- Cho dd nước vôi trong dư vào 3 khí còn lại nhận ra CO2 làm đục nước vôi trong.

pthh CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O

- Cho dd Br2 dư vào 2 khí còn lại nhận ra C2H4 làm mất màu dd.

pthh : C2H4+Br2→C2H4Br2

- Còn lại là CH4

31 tháng 3 2022

Cho nước vôi trong vào từng lọ:

+) Tủa trắng: CO2CO2

CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2OCO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O

+) Còn lại: O2,CH4,C2H4(1)O2,CH4,C2H4(1)

Cho dung dịch Brom vào (1):

+) Mất màu Brom: C2H4C2H4

C2H4+Br2→C2H4Br2C2H4+Br2→C2H4Br2

+) Còn lại: O2,CH4(2)O2,CH4(2)

Cho tàn đóm đỏ vào (2):

+) Bùng cháy: O2O2

+) Còn lại: CH4