K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phần 1 : Trắc nghiệm

Câu 1 : Chất xơ ngăn ngừa đc bệnh

A. Tiểu đường

B. Táo bón

C. Tim mạch

D. Huyết áp

Câu 2 : Sinh tố dễ tan trong nước nhất là

A. Vitamin B

B. Vitamin A

C. Vitamin C

D. Vitamin D

Câu 4 : Cơ thể bị thiếu máu do thiếu

A. Sắt

B. Canxi

C. Iốt

D. Phốt pho

Câu 9 : Em hãy trọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đay để thay thế thịt , cá

A. Rau muống

B. Đậu phụ

C. Khoai lang

D. Gạo

Câu 10 : Nếu ăn thừa chất đạm

A. Làm có thể béo phệ

B. Cơ thể khỏe mạnh

C. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

D. Gây bệnh béo phì , huyết áp cao , bệnh tim mạch

Câu 12 : Vitamin D có tác dụng

A. Bổ mắt , ngăn ngừa khô mắt

B. Làm chắc răng , cứng xương

C. Tăng sức đề kháng

D. Cung cấp năng lượng

Câu 14 : Sinh tố A có vai trò

A. Ngừa bệnh tiêu chảy

B. Ngừa bệnh quáng gà

C. Ngừa bệnh thiếu máu

D. Ngừa bệnh động kinh

Câu 15 : Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo là

A. Lạc , vừng , ốc , cá

B. Thịt bò , cua , cá , đậu

C. Thịt heo nạc , cá ,ốc , mỡ heo

D. Mỡ heo , bơ , dầu dừa , dầu mè

Câu 16 : Chất đường bột có nhiều trong thực phẩm

A. Tôm

B. Đậu tương

C. Rau muống

D. Ngô

Câu 18 : tại sao ko dùng gạo sát quá kĩ và vo quá kĩ

A. Mất sinh tố C

B. Mất sinh tố B

C. Mất sinh tố A

D. Mất sinh tố A,B,C

Câu 19 : Vai trò của chất xơ đối với cơ thể

A. Ngăn ngừa bệnh tái bón , làm mềm chất thải để dễ thải ra khỏi cơ thể

B. Nguồn cung cấp Vitamin

C. Nguồn cung cấp năng lượng

D. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng

Phần 2 : Tự luận

Câu 1 : An toàn thực phẩm là gì ? Rm hãy cho biết các cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

Câu 2 : Tại sao cần phải thay đổi món ăn trong các bữa ăn ? Cách thay thế thức ăn lẫn nhau

Câu 3 : Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đạm , chất đường bột , chất béo ?

1
24 tháng 2 2020

phần 1

câu 1: b

câu 2: a

câu 4: a

câu 9: b

câu 10: d

câu 12: b

câu 14: b

câu 15: d

câu 16: d

câu 18: b

câu 19: a

6 tháng 8 2021

B làm chắc răng cứng xương 

6 tháng 8 2021

B

 

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất Câu 1 : Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D: A. Ngừa bệnh động kinh C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà B. Ngừa bệnh hoạt huyết D. Ngừa bệnh thiếu máu Câu 2: Khi thay thế thức ăn lẫn nhau, để thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn không bị thay đổi cần chú ý: A. Mua thức ăn các bữa như nhau C. Mua một loại thức ăn B. Thay...
Đọc tiếp

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất

Câu 1 : Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:

A. Ngừa bệnh động kinh C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà

B. Ngừa bệnh hoạt huyết D. Ngừa bệnh thiếu máu

Câu 2: Khi thay thế thức ăn lẫn nhau, để thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn không bị thay đổi cần chú ý:

A. Mua thức ăn các bữa như nhau C. Mua một loại thức ăn

B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm D. Mua nhiều chất đạm

Câu 3: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thế?

A. Chất đường bột B. Chất đạm C. Chất béo D. Chất khoáng

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm vitamin C, B6:

A. Ngừa bệnh phù thũng, bệnh động kinh

B. Ngừa bệnh thiếu máu, bệnh quáng gà

C. Ngừa bệnh hoại huyết, bệnh động kinh

D. Ngừa bệnh còi xương, bệnh thiếu máu.

Câu 5: Rau xanh, dưa hấu, bí đỏ, cam,… thuộc nhóm thức ăn:

A. Nhóm giàu chất đường bột

B. Nhóm giàu chất đạm

C. Nhóm giàu chất béo

D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc.

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

D. Cả A và C đúng

Câu 7: Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc sẽ dẫn đến:

A. Đau răng

B. Ngộ độc thức ăn

C. Rối loạn tiêu hóa

D. Rối loạn tiêu hóa và ngộ độc thức ăn.

Câu 8: Nhiệt độ từ 00 C – 370 C là:

A. Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

B. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng.

C. Nhiệt độ vi khuẩn bị tiêu diệt.

D. Nhiệt độ vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng.

Câu 9: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,… hoạt động bình thường; tăng sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt?

A. Chất đường bột B.Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 10: Chất dinh dưỡng nào cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết?

A. Chất khoáng B. Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 11: Tác hại của bệnh béo phì:

A. Mất thoải mái trong cuộc sống.

B. Giảm hiệu suất lao động.

C. Kém lanh lợi

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 12: Nếu ăn thừa chất đạm:

A. Làm cơ thể béo phệ C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

B. Cơ thể khoẻ mạnh D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 13: Khẩu phần ăn hằng ngày thiếu chất béo cơ thể sẽ:

A. Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.

B. Dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.

C. Trẻ sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng

D. Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn

Câu 14: Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển nếu trong khẩu phần ăn thiếu chất gì?

A. Chất đạm B. Chất đường bột C. Chất béo D. Chất xơ

Câu 15: Lượng trái cây cần thiết cho một học sinh trong 1 ngày:

A. 1 quả cảm

B. 2 múi bưởi

C. 1 miếng đủ đủ

D. Cả A, B, C đều đúng.

1
1 tháng 3 2020

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất

Câu 1 : Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:

A. Ngừa bệnh động kinh C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà

B. Ngừa bệnh hoạt huyết D. Ngừa bệnh thiếu máu

Câu 2: Khi thay thế thức ăn lẫn nhau, để thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn không bị thay đổi cần chú ý:

A. Mua thức ăn các bữa như nhau C. Mua một loại thức ăn

B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm D. Mua nhiều chất đạm

Câu 3: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thế?

A. Chất đường bột B. Chất đạm C. Chất béo D. Chất khoáng

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm vitamin C, B6:

A. Ngừa bệnh phù thũng, bệnh động kinh

B. Ngừa bệnh thiếu máu, bệnh quáng gà

C. Ngừa bệnh hoại huyết, bệnh động kinh

D. Ngừa bệnh còi xương, bệnh thiếu máu.

Câu 5: Rau xanh, dưa hấu, bí đỏ, cam,… thuộc nhóm thức ăn:

A. Nhóm giàu chất đường bột

B. Nhóm giàu chất đạm

C. Nhóm giàu chất béo

D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc.

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

D. Cả A và C đúng

Câu 7: Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc sẽ dẫn đến:

A. Đau răng

B. Ngộ độc thức ăn

C. Rối loạn tiêu hóa

D. Rối loạn tiêu hóa và ngộ độc thức ăn.

Câu 8: Nhiệt độ từ 00 C – 370 C là:

A. Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

B. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng.

C. Nhiệt độ vi khuẩn bị tiêu diệt.

D. Nhiệt độ vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng.

Câu 9: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,… hoạt động bình thường; tăng sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt?

A. Chất đường bột B.Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 10: Chất dinh dưỡng nào cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết?

A. Chất khoáng B. Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 11: Tác hại của bệnh béo phì:

A. Mất thoải mái trong cuộc sống.

B. Giảm hiệu suất lao động.

C. Kém lanh lợi

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 12: Nếu ăn thừa chất đạm:

A. Làm cơ thể béo phệ C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

B. Cơ thể khoẻ mạnh D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 13: Khẩu phần ăn hằng ngày thiếu chất béo cơ thể sẽ:

A. Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.

B. Dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.

C. Trẻ sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng

D. Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn

Câu 14: Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển nếu trong khẩu phần ăn thiếu chất gì?

A. Chất đạm B. Chất đường bột C. Chất béo D. Chất xơ

Câu 15: Lượng trái cây cần thiết cho một học sinh trong 1 ngày:

A. 1 quả cảm

B. 2 múi bưởi

C. 1 miếng đủ đủ

D. Cả A, B, C đều đúng.

4 tháng 3 2020

câu 4 là j zdậy bn

1. Sinh tố A có vai trò: A. Ngừa bệnh còi xương. B. Ngừa bệnh thiếu máu. C. Ngừa bệnh quáng gà. D. Ngừa bệnh động kinh. 2. Điền: a) Một số nguồn chất đạm từ ..................... là thịt, cá, trứng và gia cầm. b) Vitamin .................. dễ tan trong nước và vitamin ............... dễ tan trong chất béo. c) Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng .............. hoặc bằng hiện vật do .................
Đọc tiếp

1. Sinh tố A có vai trò:

A. Ngừa bệnh còi xương.

B. Ngừa bệnh thiếu máu.

C. Ngừa bệnh quáng gà.

D. Ngừa bệnh động kinh.

2. Điền:

a) Một số nguồn chất đạm từ ..................... là thịt, cá, trứng và gia cầm.

b) Vitamin .................. dễ tan trong nước và vitamin ............... dễ tan trong chất béo.

c) Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng .............. hoặc bằng hiện vật do .............. của các thành viên trong gia đình tạo ra.

d) Đường và .............. là loại thực phẩm có chứa chất đường bột.

e) Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự ................. của .............. có hại vào thực phẩm.

f) Sự nhiễm độc thực phẩm là sự ............... của .................... vào thực phẩm.

3. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là:

A. 37oC đến 50oC. B. 50oC đến 100oC. C. 80oC đến 100oC. D. 100oC đến 115oC.

1
15 tháng 4 2019

1. Sinh tố A có vai trò:

A. Ngừa bệnh còi xương.

B. Ngừa bệnh thiếu máu.

C. Ngừa bệnh quáng gà.

D. Ngừa bệnh động kinh.

2. Điền:

a) Một số nguồn chất đạm từ động vật là thịt, cá, trứng và gia cầm.

b) Vitamin C; B; PP dễ tan trong nước và vitamin A; D; E; K dễ tan trong chất béo.

c) Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.

d) Đường và tinh bột là loại thực phẩm có chứa chất đường bột.

e) Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

f) Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

3. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là:

A. 37oC đến 50oC. B. 50oC đến 100oC. C. 80oC đến 100oC. D. 100oC đến 115oC.

15 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn @HISINOMA KINIMADO

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin): A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui vẻ. B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể. C....
Đọc tiếp

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất
Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin):
A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường;
tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui
vẻ.
B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể.
C. Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm, dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.
D. Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể

Câu 2: Chức năng của chất đạm:
A. Giúp cho sự phát triển của xương
B. Là nguồn cung cấp chất béo
C. Là nguồn cung cấp năng lượng
D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng

Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:
A. Mía

B. Trứng, thịt cá, đậu tương

C. Rau các loại

D. Gạo, ngô
Câu 4: Những thực phẩm giàu chất béo:
A. Gạo, ngô

B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …

C. Rau xanh

D. Mía
Câu 5: Thịt gà, thịt lợn, cá, hạt sen, hạt điều… thuộc nhóm thức ăn:
A. Nhóm giàu chất đường bột
B. Nhóm giàu chất đạm
C. Nhóm giàu chất béo
D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh phù thũng?
A. Vitamin A

B.Vitamin B1

C. Vitamin B6

D.Vitamin B12
Câu 7: Chức năng của chất khoáng:
A. Giúp cơ thể phát triển tốt
B. Giúp cho sự phát triển xương, tổ chức hệ thần kinh
C. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
D. Là nguồn cung cấp năng lượng

2
26 tháng 2 2020

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất
Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin):
A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường;
tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui
vẻ.
B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể.
C. Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm, dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.
D. Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể

\(\Rightarrow\) Chọn A
Câu 2: Chức năng của chất đạm:
A. Giúp cho sự phát triển của xương
B. Là nguồn cung cấp chất béo
C. Là nguồn cung cấp năng lượng
D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng

\(\Rightarrow\) Chọn D
Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:
A. Mía

B. Trứng, thịt cá, đậu tương

C. Rau các loại

D. Gạo, ngô

\(\Rightarrow\) Chọn B
Câu 4: Những thực phẩm giàu chất béo:
A. Gạo, ngô

B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …

C. Rau xanh

D. Mía

\(\Rightarrow\) Chọn B
Câu 5: Thịt gà, thịt lợn, cá, hạt sen, hạt điều… thuộc nhóm thức ăn:
A. Nhóm giàu chất đường bột
B. Nhóm giàu chất đạm
C. Nhóm giàu chất béo
D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

\(\Rightarrow\) Chọn B


Câu 6: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh phù thũng?
A. Vitamin A

B.Vitamin B1

C. Vitamin B6

D.Vitamin B12

\(\Rightarrow\) Chọn B
Câu 7: Chức năng của chất khoáng:
A. Giúp cơ thể phát triển tốt
B. Giúp cho sự phát triển xương, tổ chức hệ thần kinh
C. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
D. Là nguồn cung cấp năng lượng

\(\Rightarrow\) Chọn C

26 tháng 2 2020

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất
Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin):
A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường;
tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui
vẻ.

B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể.
C. Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm, dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.
D. Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể

Câu 2: Chức năng của chất đạm:
A. Giúp cho sự phát triển của xương
B. Là nguồn cung cấp chất béo
C. Là nguồn cung cấp năng lượng
D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng

Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:
A. Mía

B. Trứng, thịt cá, đậu tương

C. Rau các loại

D. Gạo, ngô

Câu 4: Những thực phẩm giàu chất béo:
A. Gạo, ngô

B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …

C. Rau xanh

D. Mía

Câu 5: Thịt gà, thịt lợn, cá, hạt sen, hạt điều… thuộc nhóm thức ăn:
A. Nhóm giàu chất đường bột
B. Nhóm giàu chất đạm
C. Nhóm giàu chất béo
D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh phù thũng?
A. Vitamin A

B.Vitamin B1

C. Vitamin B6

D.Vitamin B12

Câu 7: Chức năng của chất khoáng:
A. Giúp cơ thể phát triển tốt
B. Giúp cho sự phát triển xương, tổ chức hệ thần kinh
C. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo
hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
D. Là nguồn cung cấp năng lượng

Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin): A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui vẻ. B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể. C. Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải...
Đọc tiếp

Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin):

A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui vẻ. B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể. C. Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm, dễ dàng thải ra khỏi cơ thể. D. Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể

Câu 2: Chức năng của chất đạm:

A. Giúp cho sự phát triển của xương​

B. Là nguồn cung cấp chất béo

C. Là nguồn cung cấp năng lượng​

D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng

Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:

A. Mía​​​​​​C. Rau các loại​

B. Trứng, thịt cá, đậu tương​​​D. Gạo, ngô

Câu 4: Những thực phẩm giàu chất béo:

A. Gạo, ngô​​​​​​C. Rau xanh

B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …​​D. Mía

Câu 5: Thịt gà, thịt lợn, cá, hạt sen, hạt điều… thuộc nhóm thức ăn:

A. Nhóm giàu chất đường bột B. Nhóm giàu chất đạm C. Nhóm giàu chất béo D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh phù thũng?

A. Vitamin A B.Vitamin B1 C. Vitamin B6 D.Vitamin B12

Câu 7: Chức năng của chất khoáng:

A. Giúp cơ thể phát triển tốt B. Giúp cho sự phát triển xương, tổ chức hệ thần kinh C. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. D. Là nguồn cung cấp năng lượng

Câu 8: Ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn:

A. Giúp người mua dễ chọn thức ăn​ C. Dễ bổ xung chất dinh dưỡng

B. Đỡ nhầm lẫn thức ăn​​​ D.Giúp con người dễ tổ chức bữa ăn

Câu 9: Các loại thực phẩm cung cấp Canxi và Phốt pho:

A. Tôm, cá, lươn, cua, trứng …​​C. Gạo

B. Thịt​​​​​D. Hoa quả các loại

Câu 10: Vai trò của nước đối với cơ thể:

A. Là nguồn cung cấp dinh dưỡng​

B. Cung cấp năng lượng

C. Nguồn cung cấp chất đạm​

D. Là môi trường chuyển hoá, trao đổi chất, điều hoà thân nhiệt.

Câu 11: Chức năng dinh dưỡng của chất béo:

A. Là nguồn cung cấp Gluxít ​​

B. Nguồn cung cấp VITAMIN

C. Nguồn cung cấp năng lượng​

D.Nguồn cung cấp năng lượng, tích luỹ mỡ, chuyển hoá một số loại Vitamin

Câu 12: Người ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm:

​​A. 3 nhóm​​​​​C. 5 nhóm

​​B. 2 nhóm​​​​​D. 4 nhóm

Câu 13: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào?

A. Nhóm giàu chất béo B. Nhóm giàu chất xơ C. Nhóm giàu chất đường bột D. Nhóm giàu chất đạm

Câu 14: Nguồn cug cấp vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua B. Rau quả tươi C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt.. D.

Câu 15: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh thiếu máu?

A. Vitamin B1 B. Vitamin B6 C.Vitamin B12 D.Vitamin C

1
29 tháng 3 2020

1/A

2/D

3/B

4/B

5/B

6/D

7/B

8/A

9/A

10/D

11/D

12/C

13/B

14/B

15/D

MÌNH KHÔNG CHẮC CHẮN VỚI ĐÁP ÁN CỦA MÌNH ĐÂU NHA ,CHÚC BẠN HỌC TỐT

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin): A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui vẻ. B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ...
Đọc tiếp

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất

Câu 1: Chức năng dinh dưỡng của sinh tố (Vitamin):

A. Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,…hoạt động bình thường; tăng cường sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt, luôn khỏe mạnh vui vẻ.

B. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thể.

C. Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm, dễ dàng thải ra khỏi cơ thể.

D. Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể

Câu 2: Chức năng của chất đạm:

A. Giúp cho sự phát triển của xương

B. Là nguồn cung cấp chất béo

C. Là nguồn cung cấp năng lượng

D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng

Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:

A. Mía C. Rau các loại

B. Trứng, thịt cá, đậu tương D. Gạo, ngô

Câu 4: Những thực phẩm giàu chất béo:

A. Gạo, ngô C. Rau xanh

B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ … D. Mía

Câu 5: Thịt gà, thịt lợn, cá, hạt sen, hạt điều… thuộc nhóm thức ăn:

A. Nhóm giàu chất đường bột

B. Nhóm giàu chất đạm

C. Nhóm giàu chất béo

D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh phù thũng?

A. Vitamin A B.Vitamin B1 C. Vitamin B6 D.Vitamin B12

Câu 7: Chức năng của chất khoáng:

A. Giúp cơ thể phát triển tốt

B. Giúp cho sự phát triển xương, tổ chức hệ thần kinh

C. Giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.

D. Là nguồn cung cấp năng lượng

Câu 8: Ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn:

A. Giúp người mua dễ chọn thức ăn C. Dễ bổ xung chất dinh dưỡng

B. Đỡ nhầm lẫn thức ăn D.Giúp con người dễ tổ chức bữa ăn

Câu 9: Các loại thực phẩm cung cấp Canxi và Phốt pho:

A. Tôm, cá, lươn, cua, trứng … C. Gạo

B. Thịt D. Hoa quả các loại

Câu 10: Vai trò của nước đối với cơ thể:

A. Là nguồn cung cấp dinh dưỡng

B. Cung cấp năng lượng

C. Nguồn cung cấp chất đạm

D. Là môi trường chuyển hoá, trao đổi chất, điều hoà thân nhiệt.

Câu 11: Chức năng dinh dưỡng của chất béo:

A. Là nguồn cung cấp Gluxít

B. Nguồn cung cấp VITAMIN

C. Nguồn cung cấp năng lượng

D.Nguồn cung cấp năng lượng, tích luỹ mỡ, chuyển hoá một số loại Vitamin

Câu 12: Người ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm:

A. 3 nhóm C. 5 nhóm

B. 2 nhóm D. 4 nhóm

Câu 13: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào?

A. Nhóm giàu chất béo

B. Nhóm giàu chất xơ

C. Nhóm giàu chất đường bột

D. Nhóm giàu chất đạm

Câu 14: Nguồn cug cấp vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua

B. Rau quả tươi

C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt..

D.

Câu 15: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh thiếu máu?

A. Vitamin B1 B. Vitamin B6 C.Vitamin B12 D.Vitamin C

2
2 tháng 3 2020

1 A

2D

3B

4B

5B

6B

7C

8D

9A

10D

11D

12D

13B

14A

15C

2 tháng 3 2020

1.A

2.D

3.B

4.B

5.B

6.B

7.C

8.D

9.A

10.D

11.D

12.D

13.B

14.A

15.C

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA