K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

1. Sinh tố A có vai trò:

A. Ngừa bệnh còi xương.

B. Ngừa bệnh thiếu máu.

C. Ngừa bệnh quáng gà.

D. Ngừa bệnh động kinh.

2. Điền:

a) Một số nguồn chất đạm từ động vật là thịt, cá, trứng và gia cầm.

b) Vitamin C; B; PP dễ tan trong nước và vitamin A; D; E; K dễ tan trong chất béo.

c) Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.

d) Đường và tinh bột là loại thực phẩm có chứa chất đường bột.

e) Sự nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

f) Sự nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

3. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng là:

A. 37oC đến 50oC. B. 50oC đến 100oC. C. 80oC đến 100oC. D. 100oC đến 115oC.

15 tháng 4 2019

Cảm ơn bạn @HISINOMA KINIMADO

Phần 1 : Trắc nghiệm Câu 1 : Chất xơ ngăn ngừa đc bệnh A. Tiểu đường B. Táo bón C. Tim mạch D. Huyết áp Câu 2 : Sinh tố dễ tan trong nước nhất là A. Vitamin B B. Vitamin A C. Vitamin C D. Vitamin D Câu 4 : Cơ thể bị thiếu máu do thiếu A. Sắt B. Canxi C. Iốt D. Phốt pho Câu 9 : Em hãy trọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đay để thay thế thịt , cá A. Rau muống B. Đậu phụ...
Đọc tiếp

Phần 1 : Trắc nghiệm

Câu 1 : Chất xơ ngăn ngừa đc bệnh

A. Tiểu đường

B. Táo bón

C. Tim mạch

D. Huyết áp

Câu 2 : Sinh tố dễ tan trong nước nhất là

A. Vitamin B

B. Vitamin A

C. Vitamin C

D. Vitamin D

Câu 4 : Cơ thể bị thiếu máu do thiếu

A. Sắt

B. Canxi

C. Iốt

D. Phốt pho

Câu 9 : Em hãy trọn một loại thực phẩm trong các thực phẩm sau đay để thay thế thịt , cá

A. Rau muống

B. Đậu phụ

C. Khoai lang

D. Gạo

Câu 10 : Nếu ăn thừa chất đạm

A. Làm có thể béo phệ

B. Cơ thể khỏe mạnh

C. Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

D. Gây bệnh béo phì , huyết áp cao , bệnh tim mạch

Câu 12 : Vitamin D có tác dụng

A. Bổ mắt , ngăn ngừa khô mắt

B. Làm chắc răng , cứng xương

C. Tăng sức đề kháng

D. Cung cấp năng lượng

Câu 14 : Sinh tố A có vai trò

A. Ngừa bệnh tiêu chảy

B. Ngừa bệnh quáng gà

C. Ngừa bệnh thiếu máu

D. Ngừa bệnh động kinh

Câu 15 : Các thực phẩm thuộc nhóm thức ăn giàu chất béo là

A. Lạc , vừng , ốc , cá

B. Thịt bò , cua , cá , đậu

C. Thịt heo nạc , cá ,ốc , mỡ heo

D. Mỡ heo , bơ , dầu dừa , dầu mè

Câu 16 : Chất đường bột có nhiều trong thực phẩm

A. Tôm

B. Đậu tương

C. Rau muống

D. Ngô

Câu 18 : tại sao ko dùng gạo sát quá kĩ và vo quá kĩ

A. Mất sinh tố C

B. Mất sinh tố B

C. Mất sinh tố A

D. Mất sinh tố A,B,C

Câu 19 : Vai trò của chất xơ đối với cơ thể

A. Ngăn ngừa bệnh tái bón , làm mềm chất thải để dễ thải ra khỏi cơ thể

B. Nguồn cung cấp Vitamin

C. Nguồn cung cấp năng lượng

D. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng

Phần 2 : Tự luận

Câu 1 : An toàn thực phẩm là gì ? Rm hãy cho biết các cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

Câu 2 : Tại sao cần phải thay đổi món ăn trong các bữa ăn ? Cách thay thế thức ăn lẫn nhau

Câu 3 : Nêu nguồn cung cấp và chức năng dinh dưỡng của chất đạm , chất đường bột , chất béo ?

1
24 tháng 2 2020

phần 1

câu 1: b

câu 2: a

câu 4: a

câu 9: b

câu 10: d

câu 12: b

câu 14: b

câu 15: d

câu 16: d

câu 18: b

câu 19: a

Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ? A. Gạo. B. Bơ. C. Hoa quả. D. Khoai lang. Câu 2: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ? A. Nhóm giàu chất béo B. Nhóm giàu chất xơ C. Nhóm giàu chất đường bột. D. Nhóm giàu chất đạm. Câu 4: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ: A. Lòng đỏ trứng, tôm cua B. Rau quả tươi C....
Đọc tiếp

Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?

A. Gạo.

B. Bơ.

C. Hoa quả.

D. Khoai lang.

Câu 2: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ?

A. Nhóm giàu chất béo

B. Nhóm giàu chất xơ

C. Nhóm giàu chất đường bột.

D. Nhóm giàu chất đạm.

Câu 4: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua

B. Rau quả tươi

C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:

A. Là dung môi hoà tan các vitamin

B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.

D. Tất cả đều đúng

Câu 6: Chất dinh dưỡng nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể?

A. Chất đường bột.

B. Chất đạm.

C. Chất béo.

D. Vitamin.

Câu 7: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh quáng gà?

A. Vitamin A

B. Vitamin B

C. Vitamin C

D. Vitamin K

Câu 8: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:

A. Thừa chất đạm.

B. Thiếu chất đường bột.

C. Thiếu chất đạm trầm trọng.

D. Thiếu chất béo.

Câu 9: Loại thức phẩm nào cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối?

A. Muối.

B. Đường.

C. Dầu mỡ.

D. Thịt.

Câu 10: Chất giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hoá cơ thể là:

A. Chất đường bột.

B. Chất đạm.

C. Chất béo.

D. Chất khoáng.

Câu 11: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng?

A. 80oC – 100oC

B. 100oC - 115oC

C. 100oC - 180oC

D. 50oC - 60oC

Câu 12: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào?

A. -10oC - 25oC

B. 50oC - 60oC

C. 0oC - 37oC

D. Tất cả đều đúng

Câu 13: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:

A. Nhiễm độc thực phẩm

B. Nhiễm trùng thực phẩm

C. Ngộ độc thức ăn

D. Tất cả đều sai

Câu 14: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

D. Đáp án A và B

Câu 15: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?

A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố

B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc

C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

D. Đáp án A, B C đúng

3
27 tháng 2 2020

câu số 1: B. Bơ

câu số 2:C. 4

câu số 3:B. Nhóm giàu chất xơ

Câu số 4:B. Rau quả tươi

Câu số 5 :D. Tất cả đều đúng

câu số 6 :A. Chất đường bột.

câu số 7 :A. Vitamin A

câu số 8 :C. Vitamin c

câu số 9 :C. Dầu mỡ.

câu số 10 :D. Chất khoáng.

câu số 11 :C. 100oC - 180oC

câu số 12 :B. 50oC - 60oC

câu số 13 : C. Ngộ độc thức ăn

câu số 14 :C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

câu số 15 :D. Đáp án A, B C đúng

vui

27 tháng 2 2020

Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?

A. Gạo.

B. Bơ.

C. Hoa quả.

D. Khoai lang.

Câu 2: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ?

A. Nhóm giàu chất béo

B. Nhóm giàu chất xơ

C. Nhóm giàu chất đường bột.

D. Nhóm giàu chất đạm.

Câu 4: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua

B. Rau quả tươi

C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:

A. Là dung môi hoà tan các vitamin

B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.

D. Tất cả đều đúng

Câu 6: Chất dinh dưỡng nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể?

A. Chất đường bột.

B. Chất đạm.

C. Chất béo.

D. Vitamin.

Câu 7: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh quáng gà?

A. Vitamin A

B. Vitamin B

C. Vitamin C

D. Vitamin K

Câu 8: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:

A. Thừa chất đạm.

B. Thiếu chất đường bột.

C. Thiếu chất đạm trầm trọng.

D. Thiếu chất béo.

Câu 9: Loại thức phẩm nào cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối?

A. Muối.

B. Đường.

C. Dầu mỡ.

D. Thịt.

Câu 10: Chất giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hoá cơ thể là:

A. Chất đường bột.

B. Chất đạm.

C. Chất béo.

D. Chất khoáng.

Câu 11: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng?

A. 80oC – 100oC

B. 100oC - 115oC

C. 100oC - 180oC

D. 50oC - 60oC

Câu 12: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào?

A. -10oC - 25oC

B. 50oC - 60oC

C. 0oC - 37oC

D. Tất cả đều đúng

Câu 13: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:

A. Nhiễm độc thực phẩm

B. Nhiễm trùng thực phẩm

C. Ngộ độc thức ăn

D. Tất cả đều sai

Câu 14: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

D. Đáp án A và B

Câu 15: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?

A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố

B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc

C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

D. Đáp án A, B C đúng

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất Câu 1 : Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D: A. Ngừa bệnh động kinh C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà B. Ngừa bệnh hoạt huyết D. Ngừa bệnh thiếu máu Câu 2: Khi thay thế thức ăn lẫn nhau, để thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn không bị thay đổi cần chú ý: A. Mua thức ăn các bữa như nhau C. Mua một loại thức ăn B. Thay...
Đọc tiếp

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất

Câu 1 : Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:

A. Ngừa bệnh động kinh C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà

B. Ngừa bệnh hoạt huyết D. Ngừa bệnh thiếu máu

Câu 2: Khi thay thế thức ăn lẫn nhau, để thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn không bị thay đổi cần chú ý:

A. Mua thức ăn các bữa như nhau C. Mua một loại thức ăn

B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm D. Mua nhiều chất đạm

Câu 3: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thế?

A. Chất đường bột B. Chất đạm C. Chất béo D. Chất khoáng

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm vitamin C, B6:

A. Ngừa bệnh phù thũng, bệnh động kinh

B. Ngừa bệnh thiếu máu, bệnh quáng gà

C. Ngừa bệnh hoại huyết, bệnh động kinh

D. Ngừa bệnh còi xương, bệnh thiếu máu.

Câu 5: Rau xanh, dưa hấu, bí đỏ, cam,… thuộc nhóm thức ăn:

A. Nhóm giàu chất đường bột

B. Nhóm giàu chất đạm

C. Nhóm giàu chất béo

D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc.

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

D. Cả A và C đúng

Câu 7: Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc sẽ dẫn đến:

A. Đau răng

B. Ngộ độc thức ăn

C. Rối loạn tiêu hóa

D. Rối loạn tiêu hóa và ngộ độc thức ăn.

Câu 8: Nhiệt độ từ 00 C – 370 C là:

A. Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

B. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng.

C. Nhiệt độ vi khuẩn bị tiêu diệt.

D. Nhiệt độ vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng.

Câu 9: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,… hoạt động bình thường; tăng sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt?

A. Chất đường bột B.Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 10: Chất dinh dưỡng nào cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết?

A. Chất khoáng B. Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 11: Tác hại của bệnh béo phì:

A. Mất thoải mái trong cuộc sống.

B. Giảm hiệu suất lao động.

C. Kém lanh lợi

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 12: Nếu ăn thừa chất đạm:

A. Làm cơ thể béo phệ C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

B. Cơ thể khoẻ mạnh D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 13: Khẩu phần ăn hằng ngày thiếu chất béo cơ thể sẽ:

A. Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.

B. Dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.

C. Trẻ sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng

D. Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn

Câu 14: Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển nếu trong khẩu phần ăn thiếu chất gì?

A. Chất đạm B. Chất đường bột C. Chất béo D. Chất xơ

Câu 15: Lượng trái cây cần thiết cho một học sinh trong 1 ngày:

A. 1 quả cảm

B. 2 múi bưởi

C. 1 miếng đủ đủ

D. Cả A, B, C đều đúng.

1
1 tháng 3 2020

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn câu hỏi đúng nhất

Câu 1 : Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:

A. Ngừa bệnh động kinh C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà

B. Ngừa bệnh hoạt huyết D. Ngừa bệnh thiếu máu

Câu 2: Khi thay thế thức ăn lẫn nhau, để thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn không bị thay đổi cần chú ý:

A. Mua thức ăn các bữa như nhau C. Mua một loại thức ăn

B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm D. Mua nhiều chất đạm

Câu 3: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa cơ thế?

A. Chất đường bột B. Chất đạm C. Chất béo D. Chất khoáng

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm vitamin C, B6:

A. Ngừa bệnh phù thũng, bệnh động kinh

B. Ngừa bệnh thiếu máu, bệnh quáng gà

C. Ngừa bệnh hoại huyết, bệnh động kinh

D. Ngừa bệnh còi xương, bệnh thiếu máu.

Câu 5: Rau xanh, dưa hấu, bí đỏ, cam,… thuộc nhóm thức ăn:

A. Nhóm giàu chất đường bột

B. Nhóm giàu chất đạm

C. Nhóm giàu chất béo

D. Nhóm giàu vitamin, chất khoáng

Câu 6: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc.

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

D. Cả A và C đúng

Câu 7: Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm trùng hoặc nhiễm độc sẽ dẫn đến:

A. Đau răng

B. Ngộ độc thức ăn

C. Rối loạn tiêu hóa

D. Rối loạn tiêu hóa và ngộ độc thức ăn.

Câu 8: Nhiệt độ từ 00 C – 370 C là:

A. Nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết.

B. Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng.

C. Nhiệt độ vi khuẩn bị tiêu diệt.

D. Nhiệt độ vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng.

Câu 9: Chất dinh dưỡng nào có vai trò giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, xương, da,… hoạt động bình thường; tăng sức đề kháng của cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt?

A. Chất đường bột B.Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 10: Chất dinh dưỡng nào cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết?

A. Chất khoáng B. Chất béo C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 11: Tác hại của bệnh béo phì:

A. Mất thoải mái trong cuộc sống.

B. Giảm hiệu suất lao động.

C. Kém lanh lợi

D. Cả 3 ý trên đều đúng.

Câu 12: Nếu ăn thừa chất đạm:

A. Làm cơ thể béo phệ C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

B. Cơ thể khoẻ mạnh D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 13: Khẩu phần ăn hằng ngày thiếu chất béo cơ thể sẽ:

A. Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu, dễ bị mệt, đói.

B. Dễ bị đói, mệt, cơ thể ốm yếu.

C. Trẻ sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng

D. Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn

Câu 14: Trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển nếu trong khẩu phần ăn thiếu chất gì?

A. Chất đạm B. Chất đường bột C. Chất béo D. Chất xơ

Câu 15: Lượng trái cây cần thiết cho một học sinh trong 1 ngày:

A. 1 quả cảm

B. 2 múi bưởi

C. 1 miếng đủ đủ

D. Cả A, B, C đều đúng.

4 tháng 3 2020

câu 4 là j zdậy bn

17 tháng 12 2023

khô thì lấy máy sấy cho nó khô.bay hơi thì cô cạn.trộn thì ko bt :)

28 tháng 12 2021

ai trả lời giúp mik vs ạ

30 tháng 12 2021

Là phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn.

I. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ? A. Gạo. B. Bơ. C. Hoa quả. D. Khoai lang. Câu 2: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ? A. Nhóm giàu chất béo B. Nhóm giàu chất xơ C. Nhóm giàu chất đường bột. D. Nhóm giàu chất đạm. Câu 4: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ: A. Lòng đỏ trứng, tôm...
Đọc tiếp

I. Phần trắc nghiệm:

Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?

A. Gạo.

B. Bơ.

C. Hoa quả.

D. Khoai lang.

Câu 2: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 3: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm nhóm nào ?

A. Nhóm giàu chất béo

B. Nhóm giàu chất xơ

C. Nhóm giàu chất đường bột.

D. Nhóm giàu chất đạm.

Câu 4: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:

A. Lòng đỏ trứng, tôm cua

B. Rau quả tươi

C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...

D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:

A. Là dung môi hoà tan các vitamin

B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.

D. Tất cả đều đúng

Câu 6: Chất dinh dưỡng nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể?

A. Chất đường bột.

B. Chất đạm.

C. Chất béo.

D. Vitamin.

Câu 7: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh quáng gà?

A. Vitamin A

B. Vitamin B

C. Vitamin C

D. Vitamin K

Câu 8: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:

A. Thừa chất đạm.

B. Thiếu chất đường bột.

C. Thiếu chất đạm trầm trọng.

D. Thiếu chất béo.

Câu 9: Loại thức phẩm nào cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối?

A. Muối.

B. Đường.

C. Dầu mỡ.

D. Thịt.

Câu 10: Chất giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hoá cơ thể là:

A. Chất đường bột.

B. Chất đạm.

C. Chất béo.

D. Chất khoáng.

Câu 11: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng?

A. 80oC – 100oC

B. 100oC - 115oC

C. 100oC - 180oC

D. 50oC - 60oC

Câu 12: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào?

A. -10oC - 25oC

B. 50oC - 60oC

C. 0oC - 37oC

D. Tất cả đều đúng

Câu 13: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:

A. Nhiễm độc thực phẩm

B. Nhiễm trùng thực phẩm

C. Ngộ độc thức ăn

D. Tất cả đều sai

Câu 14: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

D. Đáp án A và B

Câu 15: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?

A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố

B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc

C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

D. Đáp án A, B C đúng

1
27 tháng 2 2020

câu số 1: B. Bơ

câu số 2:C. 4

câu số 3:B. Nhóm giàu chất xơ

Câu số 4:B. Rau quả tươi

Câu số 5 :D. Tất cả đều đúng

câu số 6 :A. Chất đường bột.

câu số 7 :A. Vitamin A

câu số 8 :C. Vitamin c

câu số 9 :C. Dầu mỡ.

câu số 10 :D. Chất khoáng.

câu số 11 :C. 100oC - 180oC

câu số 12 :B. 50oC - 60oC

câu số 13 : C. Ngộ độc thức ăn

câu số 14 :C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

câu số 15 :D. Đáp án A, B C đúng

Câu 01:Vitamin C ngừa bệnh gì?A.Bệnh quáng gà.B.Bệnh nhiễm khuẩn…C.Bệnh tê phù.D.Bệnh còi xương.Câu 02:Vitamin D ngừa bệnh gì?A.Bệnh tê phù.B.Bệnh quáng gà.C.Bệnh còi xương.D.Bệnh truyền nhiễm.Câu 03:Có thể đặt góc học tập ở vị trí nào trong nhà?A.Phòng ngủ, nơi vệ sinh, nơi tiếp khách.B.Nơi nghỉ ngơi, không gian bếp và bàn ăn.C.Bất kì vị trí nào.D.Phòng học, phòng ngủ, nơi tiếp khách.Câu 04:Căn cứ vào giá trị dinh...
Đọc tiếp

Câu 01:

Vitamin C ngừa bệnh gì?

A.

Bệnh quáng gà.

B.

Bệnh nhiễm khuẩn…

C.

Bệnh tê phù.

D.

Bệnh còi xương.

Câu 02:

Vitamin D ngừa bệnh gì?

A.

Bệnh tê phù.

B.

Bệnh quáng gà.

C.

Bệnh còi xương.

D.

Bệnh truyền nhiễm.

Câu 03:

Có thể đặt góc học tập ở vị trí nào trong nhà?

A.

Phòng ngủ, nơi vệ sinh, nơi tiếp khách.

B.

Nơi nghỉ ngơi, không gian bếp và bàn ăn.

C.

Bất kì vị trí nào.

D.

Phòng học, phòng ngủ, nơi tiếp khách.

Câu 04:

Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng người ta chia thức ăn thành mấy nhóm:

A.

4.

B.

3.

C.

5.

D.

6.

Câu 05:

Vật liệu xây dựng nhà gồm:

A.

Vật liệu tự nhiên (tre, cát…) và vật liệu nhân tạo (xi măng, gạch, thép, kính…)

B.

Vật liệu tự nhiên như cát, đá, gỗ, tre, lá.

C.

Vật liệu nhân tạo như gạch, ngói, xi măng, nhôm.

D.

Vật liệu tự nhiên (gỗ, xi măng…) và vật liệu nhân tạo (thép, nhôm,…)

Câu 06:

Các thiết bị lắp đặt giúp cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn như:

A.

Quên đóng cửa, có nguy cơ cháy nổ xảy ra, có người lạ đột nhập xảy ra.

B.

Quên đóng cửa, có nguy cơ cháy nổ xảy ra.

C.

Có nguy cơ cháy nổ xảy ra, có người lạ đột nhập xảy ra.

D.

Có người lạ đột nhập, quên đóng cửa.

Câu 07:

Những đồ dùng không phù hợp với ngôi nhà thông minh:

A.

Rèm cửa tự mở, quạt tắt mở khi có sự thay đổi nhiệt độ trong nhà.

B.

Ổ khóa mở bằng chìa khóa, điện thoại không có kết nối Internet.

C.

Máy điều hòa không khí tự thay đổi nhiệt độ, đèn tự động tắt mở khi có người.

D.

Tivi kết nối điện thoại di động, đèn tự động tắt mở khi có người.

Câu 08:

Các hình thức cảnh báo các tình huống gây mất an ninh, an toàn như:

A.

Chuông báo, tin nhắn, đèn báo.

B.

Tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà.

C.

Chuông báo, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà.

D.

Chuông báo, tin nhắn, đèn báo, cuộc gọi tự động tới chủ nhà.

Câu 09:

Đặc trưng kiến trúc nhà ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là gì?

A.

Nhà sàn.

B.

Nhà ba gian hai chái.

C.

Nhà lá.

D.

Nhà nổi.

Câu 10:

 Thế nào là bữa ăn hợp lí?

A.

Có sự phối hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, tạo ra nhiều món ăn hấp dẫn, không cung cấp đủ nhu cầu của cơ thể về dinh dưỡng.

B.

Có nhiều món ăn được tạo ra từ các loại thực phẩm, không chú trọng nhu cầu dinh dưỡng và năng lượng của cơ thể.

C.

Không có sự đa dạng các loại thực phẩm mà chỉ tập trung vào một loại thực phẩm mà người dùng yêu thích, cung cấp vừa đủ nhu cầu của cơ thể về năng lượng.

D.

Có sự kết hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết, theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp vừa đủ cho nhu cầu của cơ thể về năng lượng và chất dinh dưỡng.

Câu 11:

  Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị nào?

A.

Điện thoại, máy tính bảng không có kết nối Internet.

B.

Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối Internet.

C.

Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối Internet.

D.

Điều khiển, máy tính không có kết nối Internet.

Câu 12:

Các chất dinh dưỡng gồm:

A.

Vitamin và khoáng chất

B.

Cả 3 phương án A, B, C đều đúng.

C.

Chất đạm, chất đường bột.

D.

Chất béo, chất xơ.

Câu 13:

Các hệ thống lắp đặt trong ngôi nhà thông minh là:

A.

Hệ thống an ninh, an toàn.

B.

Hệ thống kiểm soát nhiệt độ, Hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng

C.

Cả 3 phương án A, B, C đều đúng.

D.

Hệ thống chiếu sáng, hệ thống giải trí.

Câu 14:

Ngôi nhà thông minh là:

A.

Ngôi nhà được trang bị hệ thống điều khiển từ xa để các thiết bị trong nhà tự hoạt động theo ý muốn của chủ nhà.

B.

Ngôi nhà được trang bị hệ thống bán tự động để các thiết bị trong nhà tự hoạt động theo ý muốn của chủ nhà.

C.

Ngôi nhà được trang bị hệ thống cảm ứng, tự động để các thiết bị trong nhà tự hoạt động theo ý muốn của chủ nhà.

D.

Ngôi nhà được trang bị hệ thống điều khiển tự động và bán tự động, để các thiết bị trong nhà tự hoạt động theo ý muốn của chủ nhà.

Câu 15:

Đặc điểm của ngôi nhà thông minh là:

A.

Tính thuận tiện, tiện ích, tiết kiệm năng lượng.

B.

Tính tiện ích, an toàn, bảo mật, an ninh.

C.

Tính tiết kiệm năng lượng, an toàn, bảo mật.

D.

Tính an ninh an toàn, tiện ích, tiết kiệm năng lượng.

Câu 16:

Thực phẩm nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất?

A.

Dầu thực vật, mỡ động vật.

B.

Rau, củ, quả.

C.

Khoai lang.

D.

Gạo.

Câu 17:

Một ngày có mấy bữa ăn chính?

A.

2.

B.

3.

C.

5.

D.

4.

Câu 18:

  Nhà ở có vai trò như thế nào đối với con người?

A.

Bảo vệ con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên, môi trường.

B.

Cả A, B, C đều đúng.

C.

Là nơi đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của con người.

D.

Là nơi trú ngụ của con người.

Câu 19:

Kiểu kiến trúc nào sau đây là thuộc nhà ở thành thị?

A.

Nhà liền kề, nhà chung cư, nhà biệt thự.

B.

Nhà sàn, nhà biệt thự, nhà ba gian truyền thống.

C.

Nhà ba gian truyền thống, nhà liền kề, nhà chung cư.

D.

Nhà nổi, nhà chung cư, nhà liền kề.

Câu 20:

  Nhà ở được phân chia thành các khu vực chức năng như thế nào?

A.

Khu vực nghỉ ngơi, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh.

B.

Khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi, khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh.

C.

Khu vực thờ cúng, khu vực nấu ăn, khu vực vệ sinh.

D.

Khu vực sinh hoạt chung, khu vực nghỉ ngơi.

Câu 21:

Chất béo có tên gọi khác là:

A.

Vitamin.

B.

Gluxit.

C.

Prôtêin.

D.

Lipit.

Câu 22:

 Vì sao nước không phải là chất dinh dưỡng nhưng lại có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người?

A.

Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, giúp cơ thể điều hoà thân nhiệt.

B.

Nước là môi trường cho mọi chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể, giúp cơ thể điều hoà thân nhiệt.

C.

Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, giúp chuyển hoá và trao đổi chất của cơ thể.

D.

Nước là thành phần chủ yếu của cơ thể, là môi trường cho mọi chuyển hoá và trao đổi chất bên trong cơ thể, giúp cơ thể điều hoà thân nhiệt.

Câu 23:

Muốn cơ thể phát triển một cách cân đối và khoẻ mạnh, chúng ta cần:

A.

Ăn đúng bữa, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và tập thể dục.

B.

Ăn thật no, ăn nhiều thực phẩm cung cấp chất béo.

C.

Ăn nhiều bữa, ăn nhiều chất đường bột.

D.

Ăn nhiều thức ăn giàu chất đạm, ăn đúng giờ. 

Câu 24:

Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh là:

A.

Hoạt động- Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh.

B.

Nhận lệnh- Xử lý- Chấp hành.

C.

Nhận lệnh- Xử lý- Chấp hành- Hoạt động.

D.

Xử lý- Chấp hành- Nhận lệnh- Hoạt động.

Câu 25:

Biểu hiện nào là đặc điểm an ninh, an toàn của ngôi nhà thông minh?

A.

Tivi tự mở chương trình yêu thích.

B.

Rèm cửa tự mở vào buổi sáng.

C.

Đèn tự động mở khi có người.

D.

Có màn hình hiển thị khách ở cửa ra vào.

Câu 26:

Vật liệu nào có thể dùng để lợp mái nhà?

A.

Gỗ, gạch ống, tôn.

B.

Tre, lá, ngói.

C.

Gạch, bông, tôn, lá.

D.

Ngói, lá, tôn.

Câu 27:

Mái nhà là phần:

A.

Trên cùng của ngôi nhà, có nhiệm vụ chống đỡ.

B.

Trên cùng của ngôi nhà, che phủ và bảo vệ ngôi nhà.

C.

Nằm trên mặt đất, che phủ và bảo vệ ngôi nhà.

D.

Nằm sâu dưới mặt đất, có nhiệm vụ chống đỡ.

Câu 28:

Nhà ở bao gồm các phần chính nào?

A.

Khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.

B.

Sàn nhà, khung nhà, cửa ra vào, cửa sổ.

C.

Móng nhà, sàn nhà, tường, mái nhà.

D.

Móng nhà, sàn nhà, khung nhà, tường, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ.

Câu 29:

Nhà chung cư là:

A.

Nhà được chia thành 3 gian phòng, đầy đủ tiện nghi sinh hoạt.

B.

Nhà được xây riêng biệt trong khuôn viên rộng lớn, đầy đủ tiện nghi.

C.

Nhà ở riêng biệt được xây sát nhau thành một dãy.

D.

Tòa nhà gồm nhiều căn hộ sử dụng chung các công trình phụ như cầu thang, lối đi…

Câu 30:

Chất đường bột có tên gọi khác là:

A.

Vitamin

B.

Lipit

C.

Prôtêin

D.

Gluxit

4
3 tháng 12 2021

Tách ra

3 tháng 12 2021

có dài quá ko mọi người?hihi