K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2015

Gọi vận tốc người thứ 3 và v3

Có lúc người 3 suất phát thì cách người thứ nhất \(10.\frac{1}{2}=5\left(km\right)\)

Và cách người thứ hai là\(12.\frac{1}{2}=6\left(km\right)\)

Thời gian để 3 bắt kịp 1 là \(\frac{5}{v_3-10}\)và bắt kịp 2 là \(\frac{6}{v_3-12}\)

Có \(\frac{5}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\frac{5v_3-50-5v_3+60}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(10=\left(v_3\right)^2-22v_3+120\)

\(\left(v_3\right)^2-22v_3-110=0\)

Giải pt được \(v_3\approx26.19\)

b) Giây thứ 2 bi đi được\(S_1=4.2-2=6\left(m\right)\)

Sau 2 giây bi đi được \(S=4-2+4.2-2=8\left(m\right)\)

4 tháng 12 2017

Bạn trên sai sót kìa bạn ơi, Có 5/v3-12 là không phải,phải là 6/v3-12 chứ ?? => kết quả sai

27 tháng 1 2020

- Khi người thứ 3 xuất phát thì: 

Người thứ nhất đã cách A:  \(s_1=v_1.t=5km\)

Người thứ hai đã cách A: \(s_2=v_2.t=6km\)

Gọi \(v_3\left(v_3>v_1;v_2\right)\) là vận tốc của người thứ 3, \(t_1;t_2\) là khoảng thời gian kể từ khi người thứ 3 xuất phát đến khi gặp người thứ nhất và người thứ 2, ta có:

Khi người thứ 3 gặp người thứ nhất thì:

\(v_3.t_1=5+10t_1\Rightarrow t_1=\frac{5}{v_3-10}\)

Khi người thứ 3 gặp người thứ hai thì:

\(v_3.t_2=6+10t_2\Rightarrow t_2=\frac{6}{v_3-12}\)

Ta có: \(t_2-t_1=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}v_3=15km/\left(tm\right)\\v_3=8km/h\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy \(v_3=15km/h\)

 
29 tháng 1 2020

nhanh

14 tháng 5 2021

Câu 65 đề sai rồi nhé

14 tháng 5 2021

Bạn ơi bài 66: từ B trở về A với vận tốc ko đổi hay là khác ?

BẠN XEM KĨ ĐỀ

22 tháng 6 2017

Tính vận tốc trung bình của xe đi từ A đến B 

vtb = s/t 

theo bài ra ta có : s/2 = 20*t1 và s/2 = 60*t2 

=> vtb = s/( t1 + t2) = s/ ( s/40 + s/ 120 ) = 30 (km/h) 

Tính vận tốc trung bình của xe đi từ B đến A 

theo bài ra ta cũng có 

t/2 = s1/20 và t/2 = s2/60 

=> vtb" = (s1 + s2 )/t = ( 10t + 30t )/t = 40 ( km/h) 

Mà nếu xe từ B xuất phát muộn hơn so với xe xuất phát từ A 30phút = 1/2 h thì 2 xe đến địa điểm cùng 1 lúc 

=> sA-B = 30*t 

sB-A = 40 * ( t - 1/2) 

Mà sA-B = sB-A => 30*t = 40 * ( t - 1/2) => t= 2 (h) 

Vậy s = 60 ( km) 

Chọn chiều dương từ A đến B 

Gốc thời gian lúc bắt đầu xuất phát 

Gốc tọa độ tại A 

Viết phương trình chuyển động của xe A : xA = 30*t 

Của xe B là xB = 60 - 40*t 

Để hai xe gặp nhau thì xA = xB 

=> 30*t = 60 - 40*t => t = 6/7 ( h) 

Vậy hai xe xuất phát cùng lúc thì chúng sẽ gặp nhau cách A 1 khoảng xA = xB = 180/7 ( km ) 

27 tháng 8 2020

Gọi độ dài quãng đường AB là s (km)
- Tính vận tốc trung bình của xe đi từ A đến B 
vtb = s/t 
theo bài ra ta có : s/2 = 20*t1 và s/2 = 60*t2 
=> vtb = s/( t1 + t2) = s/ ( s/40 + s/ 120 ) = 30 (km/h) 
- Tính vận tốc trung bình của xe đi từ B đến A 
theo bài ra ta cũng có 
t/2 = s1/20 và t/2 = s2/60 
=> vtb" = (s1 + s2 )/t = ( 10t + 30t )/t = 40 ( km/h) 
Mà nếu xe từ B xuất phát muộn hơn so với xe xuất phát từ A 30phút = 1/2 h thì 2 xe đến địa điểm cùng 1 lúc 
=> sA-B = 30*t 
sB-A = 40 * ( t - 1/2) 
Mà sA-B = sB-A => 30*t = 40 * ( t - 1/2) => t= 2 (h) 
Vậy s = 60 ( km)

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy làv n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi mộtkhoảng thời gian là:A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giâyBài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy...
Đọc tiếp

Bài 1: Một chiếc canô đi với vận tốc v = 30km/h trên một dòng sông có vận tốc của nước chảy là
v n = 1,5km/h.Canô đi ngược dòng từ A đến B có chiều dài 3km. Vậy khi đến B thì canô đã đi một
khoảng thời gian là:
A. 6phút 20giây B. 6 phút C. 6phút 30 giây D. 6 phút 10 giây
Bài 2: Một người đi bộ trên đoạn đường 2km với vận tốc 2,5m/s, sau đó người đó lại đi tiếp
1,5km với vận tốc 2m/s. Vậy vận tốc trung bình người đó đi trên cả quãng đường là:
A. 2,06m/s B. 2,26m/s C. 2,16m/s D. 2,46m/s
Bài 3: Một đại lượng vectơ là đại lượng có:
A. Chỉ có phương và chiều xác định B. Chỉ có phương và độ lớn xác định
C. Chỉ có chiều và độ lớn xác định D. Phải có phương, chiều và độ lớn xác định.
Bài 4: Người ta dùng đơn vị của lực là:

A. Gam (G) và kilô Gam (kG) B. Niu tơn (N) và kilo Niu tơn (kN)
C. Hez (Hz) và lilô Hez (kHz) D. Mét (m) và kilô mét (km)
Bài 5: Khi thả một vật nặng từ trên cao xuống, vận tốc của vật tăng dần là do
A. Sức cản của không khí
B. Chuyển động của không khí xung quanh
C. Do vật có tính chất chuyển động nhanh dần
D. Do tác dụng của trọng lực của vật

0