Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai phân số sau có bằng nhau không?
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯abab¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯cdcd=¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ababab¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯cdcdcd=\(\frac{ab}{cd}\)
\(\Rightarrow\) Hai phan so đều bằng nhau.
\(\frac{52}{75}=\frac{52.101}{75.101}=\frac{5252}{7575};\frac{52}{75}=\frac{52.10101}{75.10101}=\frac{525252}{757575}\)
\(\frac{13}{15}=\frac{13.101}{15.101}=\frac{1313}{1515};\frac{13}{15}=\frac{13.10101}{15.10101}=\frac{131313}{151515}\)
\(\frac{ab}{cd}=\frac{101ab}{101cd}=\frac{abab}{cdcd};\frac{ab}{cd}=\frac{10101ab}{10101cd}=\frac{ababab}{cdcdcd}\)
ai k minh minh k lai
Ta có abab/cdcd=abab:101/cdcd:101=ab/cd
ababab/cdcdcd=ababab:10101/cdcdcd:10101=ab/cd
Vì ab/cd=ab/cd nên abab/cdcd= ababab/cdcdcd
\(\frac{abab}{cdcd}=\frac{ab.101}{cd.101}=\frac{ab}{cd}\)
\(\frac{ababab}{cdcdcd}=\frac{ab.10101}{cd.10101}=\frac{ab}{cd}\)
VẬY \(\frac{abab}{cdcd}=\frac{ababab}{cdcdcd}\)
a,Ta có: \(\overline{abcabc}\) = \(\overline{abc}\).1001
Để \(\overline{abcabc}\) là số chính phương thì \(\overline{abc}\) chỉ có thể là 1001
Mà \(\overline{abc}\) là số có 3 chữ số
=> \(\overline{abc}\) không phải số chính phương
b,Ta có \(\overline{ababab}\) = \(\overline{ab}\).10101
Để \(\overline{ababab}\) là số chính phương thì \(\overline{ab}\) chỉ có thể là 10101
Mà \(\overline{ab}\) là số có hai chữ số
=> \(ababab\) không phải là số chính phương
c,\(\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}\)
= 100a+10b+c+100b+10c+a+100c+10a+b
= 111a+111b+111c
= 111.(a+b+c)
=> \(\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}\) không phải số chính phương vì a,b,c là các chữ số tự nhiên a+b+c \(\ne\) 111
1,
ta có : \(\frac{\overline{abab}}{\overline{cdcd}}=\frac{\overline{abab}:101}{\overline{cdcd}:101}=\frac{\overline{ab}}{\overline{cd}}\) ; \(\frac{\overline{ababab}}{\overline{cdcdcd}}=\frac{\overline{ababab}:10101}{\overline{cdcdcd}:10101}=\frac{\overline{ab}}{\overline{cd}}\)
Vậy \(\frac{\overline{abab}}{\overline{cdcd}}=\frac{\overline{ababab}}{\overline{cdcdcd}}\)
2,
\(\frac{1}{2}.\frac{1}{b}=\frac{2}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1.1}{2.b}=\frac{2}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2.b}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2.b=2\)
\(\Rightarrow b=2:2=1\)
\(\frac{abab}{cdcd}=\frac{abab:101}{cdcd:101}=\frac{ab}{cd}\)
mà \(\frac{ababab}{cdcdcd}=\frac{ababab:10101}{cdcdcd:10101}=\frac{ab}{cd}\)
=> \(\frac{abab}{cdcd}=\frac{ababab}{cdcdcd}\)
vậy...
câu 2
\(\frac{1}{2}.\frac{1}{b}=\frac{2}{4}\\ \Rightarrow\frac{1}{b}=\frac{2}{4}:\frac{1}{2}=1\\ \Rightarrow b=1\)
vậy....
Bài 1:
Ta có: \(\overline{ababab}=10101.\overline{ab}⋮3\)
\(\Rightarrow\overline{ababab}\in B\left(3\right)\left(đpcm\right)\)
Bài 3:
Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^n}\)
\(\Rightarrow2A=\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{n-1}}\)
\(\Rightarrow2A-A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^n}\)
\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^n}< 1\)
\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)
a ) Ta có :
\(\overline{aaa}:a\)
\(=a.1.111:a.1\)
\(=111\)
b ) Ta có :
\(\overline{abab}:\overline{ab}\)
\(=\overline{ab}.100+\overline{ab}.1:\overline{ab}\)
\(=\overline{ab}.101:\overline{ab}\)
\(=101\)
c ) Ta có :
\(\overline{abcabc}:\overline{abc}\)
\(=\overline{abc}.1000+\overline{abc}.1:\overline{abc}\)
\(=\overline{abc}.1001:\overline{abc}\)
\(=1001\)
có bn ạ
mk nghĩ zậy
có bạn ạ
mkk o chắc nữa