K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

Nam sai vì đã cho yếu tố nhiệt độ thay đổi

30 tháng 4 2016

Câu 30. D

Câu 31. C

30 tháng 4 2016

30. C

31. C

22 tháng 4 2018

1.A

2.D

21 tháng 4 2018

1 . Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại .muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào ?

A . Ngâm cốc dưới vào nước nóng , cốc trên thả đá vào B . Ngâm cả hai cốc vào nước nóng

C. Ngâm cốc dưới vào nước lạnh , cốc trên đổ nước nóng D . Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh

2 . Một vật nóng lên thì nở ra , lạnh đi thì co lại , khi đó khối lượng của vật

A. Không thay đổi B . Giảm khi nhiệt độ giảm

C . Tăng khi nhiệt độ tăng D . cả b và c đều đúng

23 tháng 2 2021

Chọn B.

Giải thích:

Khi đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của nó tiếp xúc với nước nóng trước nên nở ra,vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sau .Vì vậy, nó nở không đồng đều sinh ra lực lớn dễ làm vỡ cốc.

31 tháng 10 2021

D

31 tháng 10 2021

D. Nước đông đặc lại bên ngoài thành cốc.

21 tháng 4 2016

mai mình thi rồi giúp mình nha

6 tháng 5 2018

vì: Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy lớp thủy tinh bên trong nóng lên, nở ra, lớp thủy tinh bên ngoài chưa nóng lên. Sự nở vì nhiệt của cốc thủy tinh bên trong bị ngăn cản bởi lớp thủy tinh bên ngoài sẽ gây ra lực làm cốc bị vỡ. Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng cốc sẽ dãn nở đồng đều nên không bị vỡ.

6 tháng 5 2018

b) cốc thủy tinh dãn nở không đều

nhớ tick cho mình đấy nha!

22 tháng 10 2021

B)nước tồn tại 3 thể rắn,lỏng,khí

15 tháng 2 2022

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).

c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá

d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

HT