Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong tam giác vuông BIK có:
I B = I K . t g ∠ I K B = I K . t g ( 50 ° + 15 ° ) = 380 . t g 65 ° ≈ 814 ( m )
Trong tam giác vuông AIK có:
I A = I K . t g ∠ I K A = I K . t g 50 ° = 380 . t g 50 ° ≈ 452 ( m )
Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là:
AB = IB – IA = 814 – 452 = 362 (m)
Trong tam giác vuông BIK có:
IB = IK.tg ∠IKB = IK.tg(50o + 15o) = 380.tg 65o ≈ 814 (m)
Trong tam giác vuông AIK có:
IA = IK.tg ∠IKA = IK.tg 50o = 380.tg50o ≈ 452 (m)
Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là:
AB = IB – IA = 814 – 452 = 362 (m)
Kí hiệu như hình vẽ. Theo hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông: Trong tam giác vuông ABC:
Vì hai vệ tinh cùng cách mặt đất 230 km nên tam giác AOB cân tại O.
Ta có: OA = R + 230
= 6370 + 230 = 6600 (km)
Trong tam giác AOB ta có: OH ⊥ AB
\(\Rightarrow\): HA = HB = AB/2 = 2200/2 = 1100 (km)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AHO, ta có:
OA2 = AH2 + OH2
\(\Rightarrow\): OH2 = OA2 – AH2
\(\Rightarrow\) :OH = ≈ 6508 (km)
Vì OH > R nên hai vệ tinh nhìn thấy nhau.