Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
rán đồng thời mặt 1 của chiếc bánh 1 và 2 đầu tiên(5 phút) rồi bỏ chiếc bánh 2 ra ngoài, rán đồng thời mặt 2 của bánh 1 và mặt 1 của bánh 3( 5 phút). cuối cùng rán nốt mặt 2 của bánh 2 và 3( 5 phút). tổng cộng cần 15 phút
Thời gian rán 2 mặt của chiếc bánh là:
5.2=10(phút)
Vì mỗi lần rán được 2 chiếc bánh nên nên 3 chiếc bánh sẽ phải rán 2 lần
Vậy thời gian cần ít nhất để rán hết các mặt của chiếc bánh là:
10.2 = 20(phút)
kate sẽ làm 36 bánh vào thứ 3 tới
cách làm
ta thấy sau mỗi ngày số bánh Kate làm tăng thêm 3,5,7,9,11,...nên thứ hai tuần tới Kate sẽ làm:
16+9=25(bánh)
thứ 3 tới kate sẽ làm được là:
25+11=36(bánh)
Đ/S:36bánh
TICK MÌNH NHA!
E. Vì theo câu E thứ tự ăn bánh là 654321 vậy thì khi các con ăn chiếc bánh đầu tiên (tức là chiếc bánh thứ 6 theo thứ tự ) thì sáu chiếc bánh bố đã làm xong, mà chiếc bánh cuối cùng mà các con ăn lại là chiếc bánh đầu tiên mà bố làm do đó chiếc bánh đó không phải là chiếc bánh nóng nhất.
Cop thì cx phải ghi nguồn chứ bạn:
https://hoidap247.com/cau-hoi/219313
Gọi số Chocolate là a , phomat là b , sầu riêng là c.
Ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b+c=100\\5a+3b+\frac{1}{3}c=100\end{cases}}\)
Suy ra : a : 4, 8, 12;
b : 18, 11, 4;
c : 78, 81, 84;
Gọi T là toàn bộ số tiền
Gọi s là giá tiền 1 chai sữa
Gọi m là giá tiền 1 chiếc bánh mì
Theo đề bài ta có :
T=6s+7m (1)
T=8s+4m (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 8s+4m=6s+7m ⇒ 2s=3m
(1) ⇒ T=2s.3+7m=3m.3+7m=9m+7m=16m
Vậy Hanni chỉ mua bánh mì nhiều nhất là 16 chiếc bánh
1) Gọi số thời gian làm cỏ cánh đồng của 12 người là x ( x > 0 )
Với cùng năng suất như thế thì số người và số thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta có: \(\frac{x}{6}=\frac{3}{12}\Rightarrow x=\frac{3.6}{12}=1,5\)
Vậy 12 người làm cỏ cánh đồng hết 1,5 h.
2) Gọi số máy san đất của 3 đội lần lượt là x,y,z ( x,y,z \(\in\)N*, x > y )
Cùng một công việc như nhau thì số đội và số máy san đất là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Ta có: 4x = 6y = 8z và x - y = 2
Từ 4x = 6y = 8z \(\Rightarrow\) \(\frac{4x}{24}=\frac{6y}{24}=\frac{8z}{24}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x-y}{6-4}=\frac{2}{2}=1\)
\(\Rightarrow\) x = 6 ; y = 4 ; z = 3
Vậy số máy san đất của 3 đội lần lượt là 6;4;3 ( máy )
3)
Gọi x ( vòng/phút ) là vận tốc quay của bánh xe nhỏ.
Vì bán kính của bánh xe tỉ lệ nghịch với vận tốc quay của bánh xe, bánh xe cành lớn thì vận tốc quay càng chậm, nên ta có:
25.60 = 10.x \(\Rightarrow\) x= \(\frac{25.60}{10}=150\)( vòng / phút )
Vậy vận tốc quay của bánh xa nhỏ là 150 vòng/phút
Chúc bn học tốt !
Thể tích chiếc bánh kem là: 30.20.15 = 9000 (cm3)
Thể tích phần bánh cắt đi là: 53 =125 (cm3)
Thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem là: 9000 – 125 = 8 875 (cm3)
Đáp số: 8 875 cm3
a)
Thể tích của cái bánh là thể tích của hình lăng trụ tam giác, đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng 6cm và 8 cm.
Thể tích hình lăng trụ là:
\(V = \left( {\frac{1}{2}.6.8} \right).3 = 72\left( {c{m^3}} \right)\)
b)
Diện tích vật liệu cần dùng là tổng diện tích xung quanh hình lăng trụ + diện tích hai mặt đáy.
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tam giác là:
\({S_{xq}}\) = Cđáy.h = (6 + 8 + 10).3 = 72 (cm2)
Diện tích vật liệu cần dùng là:
\(S_{xq} + 2S_{đáy} = 72 + 2.\frac{1}{2}.6.8 = 120\left( {c{m^2}} \right)\)
Bán kính của chiếc bánh thứ nhất là R1=10,4/2=5,2cm
Bán kính của chiếc bánh thứ 2 là R2=31,2/2=15,6cm
\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{5.2}{15.6}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{S_1}{S_2}=\left(\dfrac{R_1}{R_2}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>Diện tích của chiếc bánh thứ nhất bằng 1/9 lần diện tích của chiếc bánh thứ hai