K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

+PTHH:

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2

nH2 = m/M = 1/2 = 0.5 (mol)

Ta thấy: nHCl = 2nH2 = 1 x 0.5 = 1 (mol)

===> mHCl = n.M = 1 x 36.5 = 36.5 (g)

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

Ta có: m = 55.5 + 1 - 36.5 = 20 (g)

Vậy m = 20 (g)

1 tháng 5 2019

câu này nhanh thôi: ta nhớ là khối lượng muối clorua bao gồm khối lượng kim loại công cho khối lượng gốc Cl- nên việc cần làm là tính số mol của gốc Cl-

ta có nCl-=nHCl=2.nH2 = 1 mol(bảo toàn hóa trị và nguyên tố)

nên ta có 55,5 = mKL + mCl- = mKL + 1.35,5

nên mKL = 20 (g)

15 tháng 1 2016

áp dụng ĐLBT nguyên tố ta có:nH(HCl)=2nH2(bay ra)=1(mol) và nCl(HCl)=nH(HCl)=1(mol).ta có khối lượng muối clorua tạo thành mmuối=mhhKL+mCl(HCl)=20+35.5=55.5(gam)..Chúc bạn học giỏi.

9 tháng 2 2018

C đúng

nH2 = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 = 0,5 mol.

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

nMg = x; nFe = y.

nH2 = x + y = 0,5 mol.

mhh = 24x + 56y = 20g.

Giải hệ phương trình ta có x = y =0,25 mol.

mMgCl2 = 0, 25 × 95 = 23,75g.

mFeCl2 = 0,25 × 127 = 31,75g

Khối lượng muối clorua = 23,75 + 31,75= 55,5

31 tháng 1 2021

nH2 = 17.92/22.4 = 0.8 (mol) 

nHCl = 2nH2 = 1.6 (mol) 

BTKL : 

mhh + mHCl = mM + mH2 

=> 44.5 + 1.6*36.5 = mM + 0.8*2 

=> mM = 101.3 (g) 

2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2

x_____3x______x_____1,5x(mol)

Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

y__2y________y___y(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=44,5\\22,4.1,5x+22,4y=17,92\end{matrix}\right.\)

Anh nhìn đề sai chắc luôn

11 tháng 2 2020

Zn+2HCl---->ZnCl2+H2

x------------------------------x

Mg+2HCl--->MgCl2+H2

y------------------------------y

n H2=22,4/22,4=1(mol)

Ta có hpt

\(\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=44,5\\x+y=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\\y=0,5\end{matrix}\right.\)

m muối= 0,5.126+0,5.95=110,5(g)

Chucs bạn học tốt

11 tháng 2 2020

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(n_{H2}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)

Gọi a là số mol Zn b là số mol Mg
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}65a+24b=44,5\\a+b=1\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,5\end{matrix}\right.\)

\(m_{muoi}=m_{ZnCl2}+m_{MgCl2}=0,5.136+0,5.95=115,5\left(g\right)\)

6 tháng 4 2018

Đáp án C

Số mol  H 2 thu được là:

11 tháng 12 2019

Đáp án C

Bài 1. Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 6,4gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. Tìm m. Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là bảo nhiêu? Bài 3. Hòa tan...
Đọc tiếp

Bài 1. Hòa tan 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí A (đktc) và 6,4gam chất rắn B, dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được m gam muối. Tìm m.
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Fe vào dung dịch axit HCl dư thấy có 11,2 lít khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng muối khan thu được là bảo nhiêu?
Bài 3. Hòa tan hết 38,60 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 14,56 lít H2 (đktc).Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được.
Bài 4. Cho 5,1 gam hỗn hợp Al, Zn và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,8 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Tìm m
Bài 5. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe, Mg tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng dung dịch HCl tăng thêm 7,8 gam. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
Bài 6: 1,75 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hết trong dung dịch HCl thì thu được 1,12 khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối.Tìm m. Bài 7: Cho 23,1 gam hỗn hợp X ( gồm Cl2 và Br2 ) có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng vừa đủ với 8,85gam hỗn hợp Y ( Fe và Zn) Tính % khối lượng của Fe trong Y ?
Bài 8: Cho 6,72 lít hỗn hợp X ( O2 và Cl­2 ) có tỉ khối so với H2 là 22,5 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y ( Al và Mg ) thu được 23,7 gam hh clorua và oxit của hai kim loại. Tính % về khối lượng các chất trong X và Y.
Bài 9: Cho 11,2 lít hh khí gồm Cl2 và O2 ở đktc tác dụng vừa hết với 16,98g hh gồm Mg và Al tạo ra 42,34g hh muối clorua và oxit của 2 kim loại đó.
a) Tính thành phần % về thể tích của từng chất trong hh A. b) Tính thành phần % của mỗi chất trong B.

2
5 tháng 4 2020

chia nhỏ ra nha bạn

21 tháng 2 2021

cảm ơn dàn câu hỏi của bạn nha!

Bài 1. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M a. Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ? b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu Bài 2. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 0,5 mol dung dịch H2SO4 a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ? b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 2M

a. Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ?

b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu

Bài 2. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 0,5 mol dung dịch H2SO4

a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?

b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H2 (đktc) . Hãy tính % về khối lượng của Mg và Al đã dùng ban đầu ?

Bài 3. Hoà tan hỗn hợp gồm 37,2 gam Zn và Fe trong 1 mol dung dịch H2SO4

a. Chứng minh rằng hỗn hợp tan hết.

b. Nếu hoà tan hỗn hợp trên với lượng gấp đôi vào cùng lượng axit trên thì hỗn hợp có tan hết không.

Bài 4. Hoà tan hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch đựng 7,3 gam HCl ta thu được 0,18 gam H2. Chứng minh sau phản ứng vẫn còn dư axit.

Bài 5. Nguời ta tiến hành 2 thí nghiệm sau:

- TN1: Cho 2,02 gam hỗn hợp Mg, Zn vào cốc đựng 200ml dung dịch HCl . Sau phản ứng đun nóng cho nước bay hơi hết thu được 4,86 gam chất rắn.

- TN2: Cho 2,02 gam hỗn hợp trên vào cốc đựng 400ml dung dịch HCl trên. Sau khi cô cạn thu được 5,57 gam chất rắn.

a. Chứng minh trong TN1 axit hết, TN2 axit dư.

b. Tính thể tích khí bay ra ở TN1.

c. Tính số mol HCl tham gia phản ứng.

d. Tính số gam mỗi kim loại.

Bài 6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg ( TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn . Biết thể tích H2 thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a,b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng.

Bài 7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch chứa 0,6 mol HCl . Chứng minh hỗn hợp X tan hết.

Bài 8. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 0,25mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch B và 4,368 lit H2.

a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.

b. Tính % các kim loại trong A.

Bài 9. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lit khí. Chứng minh sau phản ứng kim loại vẫn còn dư.

Bài 10. Hoàn tan 13.2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào 0,6 mol HCL. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 32.7 gam hỗn hợp muối khan.
a)Chứng minh hỗn hợp A không tan hết.
b) Tínhthể tích hiđro sinh ra (đktc).

0
19 tháng 11 2023

Ta có: \(m_{H_2SO_4}=160.98\%=156,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{156,8}{98}=1,6\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

\(4H_2SO_4+6e\rightarrow3SO_4^{2-}+S+4H_2O\)

1,2_______________0,9___0,3 (mol)

\(2H_2SO_4+2e\rightarrow SO_4^{2-}+SO_2+2H_2O\)

0,4______________0,2_____0,2 (mol)

⇒ m muối = mA + mSO42- = 26,92 + (0,9 + 0,2).96 = 132,52 (g)