Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C= 0
chi tiết : 8 = 2^3 suy ra 8^13 = 2^39
9 = 3^2 suy ra 9^15 = 3^30
bạn thay vào triệt tiêu là ra -2/3 + 2/3 = 0
\(\Delta ABC\)có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=> \(\Delta ABC\)cân tại A
=> phân giác AD đồng thời là đường cao trong \(\Delta ABC\)=> AD vuông góc BC
lại có BC//Ay => AD vuông góc Ay
Vì góc B = góc C ---> tam giác ABC là tam giác cân
---> tia phân giác AD đồng thời cũng là đường cao
---> AD VUÔNG GÓC BC
Lại có Ay // BC
---> AD // Ay
học tốt
Bài 5*:
\(E\inℤ\Rightarrow2E=\frac{2x+2}{2x+1}=\frac{2x+1+1}{2x+1}=1+\frac{1}{2x+1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{2x+1}\inℤ\)
mà \(x\inℤ\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1,0\right\}\).
Thử lại đều thỏa mãn.
Bài 1:
\(A=\frac{x+15}{x-2}=\frac{x-2+17}{x-2}=1+\frac{17}{x-2}\inℤ\Leftrightarrow\frac{17}{x-2}\inℤ\)
mà \(x\)là số nguyên nên \(x-2\inƯ\left(17\right)=\left\{-17,-1,1,17\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-15,1,3,19\right\}\).
Bài 2, 3, 4: Tương tự.
\(\Rightarrow x< \frac{2}{3}+\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x< \frac{17}{12}\)
Trả lời:
Bạn tham khảo :
# Hok tốt !
\(\frac{3x+25}{144}=\frac{2y-169}{25}=\frac{z+144}{169}=\frac{3x+2y+z}{338}=\frac{169}{338}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow3x+25=\frac{1}{2}.144=72\)
\(x=\frac{47}{3}\)
\(2y-169=\frac{1}{2}.25=\frac{25}{2}\)
\(y=\frac{363}{4}\)