K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2015

a)x10=x7.x3

b)x10=(x2)5

c)x10=x12:x2

 

14 tháng 9 2015

Mk trả lời rồi đó

19 tháng 1 2022

ok nha,tick cho đi

19 tháng 12 2015

6h20 phút =380 phút

tổng vận tốc cả đi về là 50+45= 95 km/h

lúc đi người đó đi số phút

(380:95)x50=200 phút

lúc người đó đi về số phút là

380-200=180

180 phút =3 h

quãng đường AB dài

45x3=135 km

26 tháng 7 2016

1, Xét \(\Delta\)ABH vuông tại H(gt)

=>^ABH+^BAH=90

=>^BAH=90-^ABH=90-50=40

Vì AD là tia pg cua ^A(gt)

=>^BAD=^DAC

Mà ^A=90(gt)

=>^BAD=DAC=45

Có ^A=^BAH+^HAD+^DAC=90

=>^HAD=90-(^BAH+^DAC)=90-(40+45)=5

 

26 tháng 7 2016

vẽ hình đc ko bạn
 

19 tháng 11 2015

+ Xét tứ giác ABDC có 
MA=MD và MB=MC => tứ giác ABDC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành) 
Mà ta lại có ^BAC=90 
=> Hình bình hành ABDC là hình chữ nhật 
+ Kéo dài BA về phía A cắt EI tại F. Xét tứ giác ACIF có 
AF cuông góc với AC 
CI vuông góc với AC (do ABDC là hình chữ nhật) 
=> AF//CI. mà IF//AC => ACIF là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối // từng đôi một) 
Mà CI vuông góc AC => ACIF là hình chữ nhật 
=> AF=CI mà CI=AC => AF=AC (1) 
+ Xét tam giác vuông ABC ta có MA=MB=MC (trong tam giác vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng 1/2 cạnh huyền) => tam giác MAC cân tại M => ^ACB=^MAC 
Mà ^ACB=^BAH (cùng phụ với ^ABC) 
=>^MAC=BAH mà ^BAH=^EAF (đối đỉnh) => ^EAF=^MAC (2) 
+ Xét hai tam giác vuông AEF và tam giác vuông ADC có 
^AFE=^ACD=90 (3) 
Từ (1) (2) và (3) => tam giác AEF=tam giác ADC (g.c.g) 
=> AE=AD 
Mà AD=BC (đường chéo của hình chữ nhật ABDC) 
=> AE=BC (dpcm)

19 tháng 11 2015

Nguyễn Thanh Trường cao thủ goc máy ko pít mệt ak